- Tổng thu nhập 180.817 174.426 212
LN HĐCHKHCN/ D nợ
3.2.2. Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng của Chi nhánh.
* Một số biện pháp khác:
Để mở rộng thị phần tín dụng các NHTM cần phải chủ động đợc nguồn vốn và thu hút đợc nhiều khách hàng làm ăn hiệu quả về mình cho nên việc cạnh tranh giữa các NHTM để giành khách hàng vay vốn ngày càng trở nên quyết liệt và gay gắt. Đã có nhiều hình thức cạnh tranh đợc các Ngân hàng áp dụng nhng chủ yếu là hạ lãi suất cho vay, thậm chí có Ngân hàng hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để cạnh tranh. Việc cạnh tranh nh trên sẽ là mối đe dọa cho sự an toàn và ảnh hởng đến hiệu quả nói chung của toàn hệ thống các NHTM. Để thu hút khách hàng, Ngân hàng cần áp dụng chính sách lãi suất cho vay linh hoạt. Lãi suất vay vốn là yếu tố quyết định mức chi phí, ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận mang lại từ hoạt động cho vay. Nhng lãi suất cũng là yếu tố rất nhạy cảm mà bất kỳ Ngân hàng nào cũng đều quan tâm theo dõi chặt chẽ và có thể thay đổi để lôi kéo khách hàng. Nh vậy, Ngân hàng cần phải có một chính sách lãi suất linh hoạt và dựa trên nguyên tắc nhất quán lãi suất cho vay không thấp hơn của các ngân hàng khác trên cùng địa bàn hoạt động. Việc chủ động dùng lãi suất cạnh tranh chỉ là biện pháp nhất thời trong một thời điểm nào đó và phải tính toán cẩn thận nếu không rơi vào tình trạng các đối thủ cạnh tranh sẽ sử dụng lãi suất trả đũa.
3.2.2. Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng của Chi nhánh. nhánh.
Song song với việc tăng trởng tín dụng, muốn hoạt động tín dụng phát triển hiệu quả, Ngân hàng cũng cần xây dựng các chính sách phù hợp với điều kiện hiện tại của Chi nhánh nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.
* Đa dạng hóa các hình thức cho vay:
Đa dạng hóa các hình thức cho vay sẽ đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng của khách hàng trong nền kinh tế, mặt khác cũng giúp ngân hàng lựa chọn khách hàng và phân tán rủi ro tín dụng. Việc có quá ít khách hàng vay vốn sẽ khiến ngân hàng u ái cho một vài
khách hàng lớn đang có giao dịch bất chấp những quy định về phân tán rủi ro khiến nguy cơ sụp đổ cùng với thất bại của khách hàng cũng tăng theo.
* Xây dựng, ban hành các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm cụ thể
Chi nhánh nên xây dựng, ban hành các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm cụ thể của mỗicán bộ trong bộ phận KHCN trên cơ sở các quy định đã ban hành. Các bộ phận này có thể hoạt động độc lập và phối hợp một cách đồng bộ, nhịp nhàng trong quá trình quản lý rủi ro tín dụng.
* Nâng cao chất lợng thẩm định cho vay KHCN:
Hồ sơ vay vốn của khách hàng chính là tài liệu đầu tiên cung cấp thông tin cho Ngân hàng. Bộ hồ sơ đó phải trải qua một quá trình xem xét, thẩm định kĩ càng rồi mới quyết định cho vay, lãi suất vay, thời hạn vay, phơng thức thanh toán nợ vay quá trình… đó có ý nghĩa quyêýt định đối với chất lợng cho vay. Để tăng hiệu quả của công tác này, việc nắm rõ tình hình thực tế của khách hàng là hết sức cần thiết, nó giúp Ngân hàng đa ra những quyết định hợp lý trong. Các thông tin có độ chính xác cao từ thẩm định dự án sẽ giúp giảm thiểu các sai sót, thiếu chính xác trong quá trình phân tích tín dụng.
* Các chính sách, quy định, quy trình, các tiêu thức tín dụng phải đợc xây dựngmột cách rõ ràng, khoa học và thờng xuyên đợc cập nhật cho phù hợp với thực tế hoạt động và các quy định, thông t ban hành của Ngân hàng Nhà nớc.
- Xây dựng chính sách cho vay đối với KHCN: thể hiện quy định cho vay đối với KHCN của Ngân hàng và phải đợc in thành văn bản. Chính sách cho vay đúng đắn là cơ sở để quản lý cho vay có hiệu quả. Chính sách này phải đợc cập nhất thờng xuyên nhằm phù hợp với thực tại, đảm bảo xử lý thống nhất và đồng bộ trong toàn hệ thống của ngân hàng.
- Xây dựng quy trình quản lý rủi ro tín dụng: Quy trình này và quy chế cho vay là cơ sở thu hồi nợ cho vay đối với KHCN.
* Thẩm định thông tin về KHCN
Thẩm định uy tín khách hàng phải đợc xem là yếu tố quan trọng nhất trong quan hệ tín dụng. Việc đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng, đặc biệt là những khách
hàng mới quan hệ lần đầu, có đợc chính xác hay không sẽ có vai trò quyết định đến hiệu quả khoản tín dụng cho vay đó. Vì vậy Chi nhánh phải tự xây dựng cho mình hệ thống cơ sở dữ liệu đủ lớn để phòng ngừa rủi ro tín dụng.
* Phân loại từng đối tợng khách hàng nợ tồn đọng
Để thu hồi nợ một cách nhanh chóng, Chi nhánh cần phân loại từng đối tợng khách hàng, từ đó có các biện pháp thu hồi đối với từng nhóm khách hàng nợ tồn đọng riêng. Cách này giúp Chi nhánh tiết kiệm đợc chi phí trong việc thu hồi nợ và quản lý có hệ thống và chặt chẽ đối với khách hàng có nợ tồn đọng đối với ngân hàng. Từ đó có lộ trình xử lý thu hồi nợ hợp lý với mức độ và giải pháp mạnh dần từ thấp đến cao.
* Nắm bắt kịp thời tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng
Các cán bộ tín dụng phải thờng xuyên theo dõi tình hình sử dụng vốn của khách hàng, tránh trờng hợp không quản lý đợc tình hình sử dụng vốn theo phơng án khách hàng đã xin vay.
* Xây dựng một hệ thống những chỉ tiêu đánh giá KHCN
Việc xây dựng đợc khung chỉ tiêu đánh giá KHCN sẽ giúp cán bộ tín dụng có cơ sở để nhận xét và đánh giá khách hàng tốt hơn, đồng thời công tác kiểm soát nghiệp vụ cũng có nhiều thuận lợi hơn.
* Chuyển hồ sơ sang cơ quan pháp luật khởi tố những khách hàng cố tình trốn tránh,không thiện chí trả nợ mặc dù có nguồn thu.
Khi việc thu hồi nợ của ngân hàng gặp khó khăn, nhất là đối với những khách hàng có nguồn thu nhng không trả nợ cho Chi nhánh, hoặc có thái độ trây ì, trốn tránh, không thiện chí trả nợ thì Chi nhánh phải đa ra cơ quan pháp luật nh toàn án, viện kiểm sát để xử lý. Biện pháp này không những một phần giúp ngân hàng thu hồi đợc nợ, nó còn là công cụ để cho các khách hàng khác vay vốn khác có trách nhiệm trả nợ khi có nguồn thu nếu không muốn dính đến pháp luật. Tuy nhiên, đây là một biện pháp khá nhạy cảm và tốn kém, nên Chi nhánh nên cân nhắc trong việc ra quyết định có chuyển hồ sơ lên các cơ quan có thẩm quyền hay không.