Phương pháp phân tắch và xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển bưởi phúc trạch tại huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh (Trang 32 - 118)

Số liệu thu thập ựược xử lý, tắnh toán trên máy tắnh bằng phần mềm Excel. Số liệu theo dõi thắ nghiệm ựược xử lý bằng phần mềm IRRISTAT

Tắnh hiệu quả kinh tế:

- Tổng thu nhập (GR) = năng suất x giá bán

- Tổng chi phắ lưu ựộng (TVC) = Chi phắ vật chất + chi phắ lao ựộng.

- Chi phắ vật chất (CPVC): gồm vật tư + giống + thuốc BVTV + nước tưới ... (không tắnh công lao ựộng)

- Thu nhập thuần (TNT) = Tổng thu - Tổng chi phắ vật chất - Hiệu quả ựồng vốn: Tổng thu/Tổng chi phắ vật chất

PHẦN IV

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Hương Khê Ờ Hà Tĩnh

4.1.1 điều kiện tự nhiên

- Vị trắ ựịa lý

Hương Khê là huyện miền núi nằm ở phắa Tây Nam của tỉnh Hà Tĩnh có tổng diện tắch tự nhiên là 127.809,09 ha chiếm 21,21% tổng diện tắch tự nhiên của toàn tỉnh (Số liệu thống kê 2005). Huyện có vị trắ ựịa lý 17035Ỗ - 18025Ỗ vĩ ựộ Bắc; 105015Ỗ - 105055Ỗ kinh ựộ đông, cách thị xã Hà Tĩnh 45 km về phắa tây có ựịa giới hành chắnh như sau

- Phắa đông giáp huyện Thạch Hà

- Phắa Tây giáp nước Lào

- Phắa Bắc giáp huyện đức Thọ và huyện Vũ Quang

- Phắa Nam giáp huyện Tuyên Hóa Ờ Quang Bình

Hương Khê là huyện miền núi có 26 xã và một thị trấn với tổng dân số 124.443 người, trong ựó lao ựộng nông nghiệp chiếm 88,7 %. Huyện có 2 dân tộc thiểu số là Rào Tre và Mã Liềng sống rãi rác ở các xã vùng cao, phần ựông dân số tập trung ở ven sông Ngàn Sâu

- địa hình, ựịa mạo

địa hình của huyện khá phức tạp, chênh lệch về ựộ cao lớn, diện tắch ựồi núi chiếm > 70 % diện tắch ựất tự nhiên, còn lại là diện tắch ựất bằng và thung lũng hẹp. địa hình ựược chia thành 3 vùng rõ rệt gồm

Vùng núi cao nằm ở phắa tây: với nhiều dãy núi cao, ựịa hình phân cách mạnh. độ cao trung bình 1500 m có ựỉnh Rào Cỏ cao 2.235 m

Vùng núi thấp nằm ở phắa đông: với nhiều ựồi núi thấp và trung bình, ựộ cao trung bình so với mực nước biển 300 Ờ 500 m

địa hình lòng chảo: kiểu ựịa hình lượn sóng nằm giữa hai kiểu ựịa hình ựồi núi cao và ựồi núi thấp chạy dọc theo sông Ngàn Sâu kéo dài từ xã Hương Trạch ựến xã Hà Linh với ựộ cao trung bình 40 m. đây chắnh là vùng trồng bưởi Phúc Trạch của huyện Hương Khê. Với ựặc ựiểm ựịa hình của vùng này hàng năm vào mùa mưa lũ ựược bồi ựắp một lượng phù sạ

- địa chất

Cấu thành tạo ựịa chất lộ ra tại huyện Hương Khê tuy có diện tắch không lớn nhưng phân bố ựứt gãy nghịch theo phương Tây Bắc Ờ đông Nam kéo dài từ TT.Hương Khê qua Hương Thủy, Hương Giang, Lộc Yên ựến tỉnh Quảng Bình, có lịch sử phát triển ựịa chất lâu dài và cấu trúc ựịa chất phức tạp do hậu quả của hàng loạt vận ựộng kiến tạo ựịa chất khác nhaụ Thế nằm của ựá bị xáo trộn và chịu ảnh hưởng của quá trình biến chất, biến dạng mạnh mẽ, mặt khác lại nghèo nàn về di tắch sinh vật

- Khắ hậu

Hà Tĩnh nói chung và Hương Khê nói riêng nằm trong vùng nhiệt ựới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khắ hậu chuyển tiếp giữa hai miền Bắc và Nam, với ựặc trưng khắ hậu nhiệt ựới ựiển hình của miền Nam và có mùa ựông lạnh giá của miền Bắc Lượng mưa chia hai mùa rõ rệt với tổng lượng mưa trung bình năm dao ựộng từ 2140 Ờ 2430 mm và lượng mưa trung bình tháng là 190 mm. Lượng mưa phân bố không ựều ở các tháng khác nhau, mưa lớn tập trung vào các tháng 8, 9, 10 và T11; với lượng trung bình tháng 375 mm, tổng lượng mưa vào các tháng này chiếm khoảng 70 Ờ 80 % tổng lượng mưa của cả năm. Ngược lại các tháng mùa khô lượng mưa ắt là các tháng 12; 1; 2; 3; 4; 6;7 ựây là mùa nắng gắt cộng thêm với gió Tây Nam khô nóng gây ra hạn hán.

Nhiệt ựộ trung bình năm vào khoảng 24,50C. Mùa ựông nhiệt ựộ dao ựộng từ

- Thủy văn

Hương Khê có 3 hệ thống sông chắnh chảy qua là Sông Ngàn Sâu; Sông Tiêm và sông Nổ. Ngoài ra có khá nhiều các khe, suối nhỏ

Sông Ngàn Sâu: Là con sông chắnh tại Hương Khê với diện tắch lưu vực 810

km2. Lưu lượng nước lớn nhất vào mùa lũ (3.700 m3/s) và nhỏ nhất vào mùa khô

(128 m3/s). Với chiều dài chảy qua Hương Khê là 110 km nên nó là nguồn cung cấp

nước tưới quan trọng và hàng năm bồi ựắp một lượng phù sa lớn

Sông Tiêm: chiều dài 25 km chảy qua một số xã phắa thượng của huyện, ựặc ựiểm ngắn chảy qua các xã có ựịa hình cao và dốc nên ựược ựánh giá có vai trò quan trọng hệ thống thủy ựiện và phát triển nông nghiệp

Sông Nổ: có chiều dài 30 km chảy qua các xã phắa Bắc của huyện như Hà Linh; Hòa Hải

Hệ thống khe suối: Ngoài 3 con sông chắnh trên thì tại Hương Khê có hệ thống khe suối nhỏ chằng chịt tạo thành mạng lưới quanh khu vực sông chắnh.

- Tài nguyên ựất

+ đất ựỏ vàng trên ựá Granit (Fa): Thuộc loại ựất thịt, tầng ựất dày > 1m ựộ dốc lớn (>25 o) có thành phần cơ giới nhẹ và rất chua, nằm trên miền ựồi núi cao thuộc ựịa bàn các xã: Hòa Hải; Hương Liên; Hương Trạch

+ đất ựỏ vàng trên ựá sét (Fs): Thuộc loại ựất thịt trung bình có tầng canh tác

dày, ựộ dốc khoảng 150 . Nhóm ựất này chiếm diện tắch lớn nhất (khoảng 7000 ha)

nằm trên sườn, ựỉnh dãy Sơn Trà và chân dãy Trường Sơn thuộc các xã Hòa Hải; Hương Bình; Hương Trạch; Phúc TrạchẦ thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và cây ăn quả

+ đất vàng nhạt trên ựá cát (Fq): thuộc loại ựất thịt nhẹ có tầng canh tác dày trên 70 cm, thuộc ựịa bàn các xã Hòa Hải; Hương Long; Hương Giang..

+ đất mùn vàng ựỏ trên ựá macmaaxit (Ha): chiếm diện tắch nhỏ và ựược phân bố trên ựỉnh dãy Trường Sơn và nằm dọc ven biên giới Việt Làọ Có tầng ựất

mỏng, thành phần cơ giới nhẹ. Phân bố trên ựịa bàn các xã Hòa Hải; Hương Lâm; Hương Vĩnh; Phú Gia

+ đất xói mòn trơ trọi ựá (E): Tầng ựất cứng, chặt, ựộ phì nhiêu có sự biến ựổi lớn. Loại ựất này phù hợp ựể trồng cây thông và keo trắng ựược phân bố ở các xã Phương Mỹ; Hà Linh; Phúc đồng..

+ đất xám bạc màu trên ựá macmaaxit (Ba): có thành phần cơ giới nhẹ, diện tắch không nhiều phân bố nhỏ lẻ theo núi ựá vôi ở các xã Hương Trạch và Gia Phố

+ đất phù sa ựược bồi ựắp hàng năm (Pb): ựược phân bố dọc theo 3 con sông chắnh là sông Ngàn Sâu, Sông Tiêm và Sông Nổ nằm trên ựịa bàn các xã Hà Linh, Phúc đồng, Hòa Hải, Hương ThủyẦ với diện tắch khoảng 6000 hạ đây là diện tắch sản xuất nông nghiệp chắnh từ 2 Ờ 3 vụ/năm

+ đất phù sa có tầng loang lổ ựỏ vàng (Pf): là loại ựất thịt nhẹ có tầng canh tác dày > 1m ựược phân bố ở ựịa hình vàn cao, nên ựược bố trắ trồng một vụ lúa hoặc màu và cơ cấu một số giống cây ăn quả phù hợp

+ đất phù sa không ựược bồi ựắp hàng năm (p): là ựất có thành phần cơ giới từ trung bình ựến nặng, dinh dưỡng ựất tương ựối khá, ổn ựịnh cao, ắt bị ảnh hưởng của quá trình bồi ựắp hàng năm. Diện tắch 1000 ha ựược bố trắ trồng hai vụ lúa hoặc 1 lúa và 2 màu, diện tắch ựược phân bố ở các xã Hương Long, Hương Bình, Hòa HảiẦ

+ đất phù sa ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước (Fl): loại ựất này có diện tắch khoảng 600 ha, thắch hợp trồng lúa ựược phân bố trên ựịa giới các xã Hương Long, Phú Long, Gia Phố và TT Hương Khê.

Nhìn chung tài nguyên ựất ở Hương Khê khá ựa dạng, ựược phân bố trên các loại ựịa hình khác nhau ựã tạo ra nhiều tiểu vùng sinh thái thắch hợp với nhiều loại cây trồng ựặc biệt là cây lâu năm.

Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng ựất

TT Loại ựất Diện tắch (ha) Cơ cấu (%)

Tổng DT ựất tự nhiên 127.809,09 100

1 đất nông nghiệp 13.933,82 10,9

đất trồng cây hàng năm 5495,02 39,44

đất trồng cây lâu năm 8353,68 59,95

đất dùng chăn nuôi 59,67 0,43

đất mặt nước nuôi trồng thủy sản 25,45 0,18

2 đất lâm nghiệp 93.077,86 72,83

3 đất chuyên dùng 4.221,15 3,30

4 đất nhà ở 754,33 0,59

5 đất chưa sử dụng 15.821,93 12,38

(Nguồn: Niên gián thống kê huyện 2010)

4.1.2. điều kiện kinh tế - xã hội

- Dân số, lao ựộng

+ Dân số: Năm 2009 toàn huyện có 103.698 người với khoảng trên 25.000 hộ

(trung bình 4,72 người/hộ) mật ựộ dân số trung bình 81 người/ km2 . Dân cư phân

bố không ựều, TT Hương Khê là nơi tập trung dân số cao nhất (2.678 người/ km2)

tiếp ựến là các xã Phú Long (751 người/ km2), Gia Phố (509 người/ km2) và thấp nhất là Phú Gia (33 người/ km2). Dân cư nông thôn 96.086 người chiếm 92,66 %.

+ Lao ựộng: Năm 2009 toàn huyện có 44.515 người trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm 42,93 % dân số. Lao ựộng trong nông nghiệp, thủy sản là 37.880 người (chiếm 85,09 % lao ựộng); công nghiệp 688 người; thương nghiệp 1.768 người; còn lại là lao ựộng các ngành nghề khác như: xây dựng, vận tảiẦ

- Sản xuất nông nghiệp

Diện tắch ựất trồng trọt của huyện ựã ựược khai thác và sử dụng có hiệu quả. Diện tắch ựất lúa có xu hướng giảm do chuyển sang mục ựắch khác. Mô hình phát triển nông lâm kết hợp hình thành những trang trại có diện tắch vừa và nhỏ, năng suất chất lượng cây trồng có sự tăng trưởng rõ rệt. Tổng sản lượng lương thực quy ra thóc năm 2009 là 22.460 tấn bình quân ựầu người là 215 kg/năm. So với năm 2005 tăng 3.087 tấn và bình quân ựầu người tăng 33 kg.

+ Cây hàng năm: Năm 2009 sản lượng lúa chiếm 84,09 % của tổng sản lượng lương thực, năng suất lúa bình quân là 35,8 tạ/ha; sản lượng cây màu quy ra lúa chiếm 15,91 % sản lượng lương thực.

+ Cây công nghiệp: chủ yếu là chè, cao su, mắa ựường, lạc, ựậu xanh, ựậu tươngẦlà thế mạnh của nông nghiệp ựã có trên ựịa bàn và gắn liền với cơ sở chế biến

+ Cây ăn quả: ựã hình thành vùng sản xuất cây ăn quả tập trung. Diện tắch năm 2009 là 2.041 ha trong ựấy có 1.680 ha ựã cho thu hoạch (chủ yếu là cây có múi).

+ Lâm nghiệp: Việc khai thác và chế biến lâm sản chỉ dừng lại ở khâu khai thác và sơ chế. Có một số làng nghề thủ công chế biến ra các sản phẩm dân dụng phục vụ cho nhân dân trong huyện, công tác trồng rừng ựược phát triển

Bảng 4.2: Giá trị sản xuất lâm nghiệp từ 2005 Ờ 2009

đơn vị tắnh: triệu ựồng Năm TT Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 1 Trồng, chăm sóc rừng 38.720,3 38.596,2 38.558 38,405 42.033,0 Trồng tập trung 838,1 1.470,0 1.680,0 2.170,0 4.268 Trồng phân tán 4.503,4 714 466,0 255,0 283,0 Chăm sóc rừng 4.503,4 4.503,4 4.503,4 3.845,0 4.056 Tu bổ, bảo vệ rừng 31.908,8 31.909,2 31.909,0 32.135,0 33.426 2 Lâm sản ngoài gỗ 14.664,7 29.637,7 14.419,0 16.590,0 19.652

(Nguồn: Niên gián thống kê huyện Hương Khê 2005 Ờ 2009)

- Chăn nuôi

Chăn nuôi ựã có những chuyển biến mạnh, từ quá trình chăn thả tự do nay ựã chuyển sang chăn nuôi tập trung có ựịnh hướng hàng hóa, ngoài ra ựã ựưa các giống

Bảng 4.3: Số liệu thống kê về chăn nuôi 2005 Ờ 2009 TT Vật nuôi đVT 2005 2006 2007 2008 2009 1 Trâu Con 15.565 17.977 18.032 17.408 17.642 2 Bò Con 17.537 18.688 19.047 19.771 20.028 3 Lợn Con 35.860 36.015 32.725 32.096 33.704 4 Hươu Con 481 488 564 591 589

(Nguồn: Niên gián thống kê huyện Hương Khê 2005 Ờ 2009)

- Cơ sở hạ tầng

+ Giao thông: Trong những năm gần ựây cùng với chương trình 135 của chắnh phủ, các nguồn vốn khác và sự ựóng góp của nhân dân mạng lưới giao thông trên ựịa bàn huyện ngày càng hoàn thiện, phục vụ tốt cho nhu cầu ựi lại và lưu thông hàng hóa

đường sắt: Có tổng chiều dài 48,75 km gồm có 6 ga ựó là Phúc Trạch, La Khê, Thanh Luyện, Phương Mỗ, Chu Lễ, Hương Phố

đường bộ: Mạng lưới ựường bộ dài 2500 km trong ựó quốc lộ có QL15 và đường HCM. Huyện lộ gồm ựường 18, ựường 25, ựường 16.

+ Thủy lợi: Hương Khê có hàng trăm ựiểm công trình thủy lợi có trên 3.000 km kênh mương tưới tiêu từ cấp 1 ựến nội ựồng và hàng nghìn mét ựập. Trong nhưng năm gần ựây huyện ựã quan tâm ựầu tư nhiều vào chương trình kiên cố hóa kênh mương, xây dựng hoàn thiện và nâng cao năng lực cho hệ thống công trình thủy lợị đến nay có tổng 835 km kênh mương ựã ựược kiên cố hóa, năng lực tưới chủ yếu cho diện tắch lúa, hạn chế lớn nhất là mức ựộ tưới cho cây màu, cây công nghiệp, cây ăn quả còn thấp.

4.2. Phân tắch, ựánh giá các yếu tố tự nhiên hưởng ựến tắnh ổn ựịnh và thắch nghi của bưởi Phúc Trạch tại Hương Khê Ờ Hà Tĩnh

4.2.1. Nét ựặc trưng về ựịa hình trồng bưởi Phúc Trạch tại Hương Khê

đất canh tác có ựộ dốc nhỏ hơn 15ồ chiếm 48% tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện. Tuy nhiên, nếu phân loại ựất theo ựộ dốc cho thấy, ựất của Hương Khê chủ yếu là ựất dốc, cụ thể:

Bảng 4.4: Phân loại diện tắch theo ựộ dốc

độ dốc Tỷ lệ diện tắch (%)

< 8ồ 14,19%

8 ựến 15ồ 34,57%

15 Ờ 25ồ 26,18%

Trên 25ồ 25,06%

- đất nông nghiệp của Hương Khê chủ yếu là ruộng bậc thang, hình thành trên các bãi bồi dọc theo hệ thống sông, suốị

- đất nông nghiệp và ựất thổ canh phân bố hướng Tây Bắc Ờ đông Nam và ở giữa 2 dãy núi: Trường Sơn ở phắa Tây có ựộ cao từ 800 Ờ 1510m và Trà Sơn ở phắa

ựông có ựộ cao từ 300 ựến 470m. Bưởi Phúc Trạch ựược phân bố trong ựịa hình

lòng chảo, bao bọc bởi 2 dãy núi Trường Sơn và Trà Sơn.

- đất thổ canh cũng chắnh là ựất trồng bưởi ựược phân bố cao hơn so với ựất nông nghiệp, thuộc dạng ựịa mạo thung lũng. Một số vườn bưởi nhỏ phân bố rải rác trên dạng ựịa mạo ựồi thấp. Kết quả khảo sát thực ựịa, ựo ựộ cao bằng máy GPS cho

thấy, bưởi Phúc Trạch ựược phân bố từ ựộ cao 10 m (thôn Bình Thọ, xã Lộc Yên)

ựến 75 m (xóm 1 xã Hương Liên).

- Chắnh vì ựịa hình phức tạp nên ựã tạo ra hệ thống thủy văn khá dày (khe, suối), gây khó khăn cho hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, mùa khô hạn hán, mùa mưa gây ra ngập úng cục bộ. Mặt khác, hình thành nên các tiểu vùng khắ hậu khác

- địa hình thấp dọc theo sông Ngàn Sâu thường xuyên xảy ra ngập lụt hàng năm từ 1-2 m.

Hình 4.1. Lát cắt ngang vùng sản xuất bưởi Phúc Trạch

4.2.2. Sự phân bố hệ thống sông ngòi và ựiều kiện thủy văn của huyện Hương khê

Khu vực thượng nguồn của sông Ngàn sâu chảy qua các xã Hương Trạch, Phúc Trạch, nơi có mỏ Photphorit, rồi chạy dọc theo ựịa bàn huyện Hương Khê khoảng 110 km

Với chiều dài chảy qua Hương Khê là 110 km nên nó là nguồn cung cấp

nước tưới quan trọng. Mặt khác, lưu lượng vào mùa lũ lớn (3.700 m3/s) ựã mang

theo 1 lượng lớn phù sa và bồi ựắp cho diện tắch dọc 2 bên sông. Kết quả khảo sát hàm lượng phù sa của sông Ngàn Sâu vào mùa mưa cho thấy: Hàm lượng cặn trong nước của sông Ngàn Sâu khá lớn và giảm dần từ ựầu nguồn xuống cuối nguồn. đầu nguồn là 0,572g/l, giữa nguồn là nơi gần với ựiểm hợp với sông Tiêm nên hàm lượng phù sa giảm không ựáng kể so với ựầu nguồn (0,494g/l), nhưng ựến cuối nguồn chỉ còn 0,238g/l. Chất lượng nước phù sa rất khác nhau,

ựầu nguồn và giữa nguồn tỷ lệ cấp hạt cát trong nước phù sa rất cao 91 Ờ 92%, tỷ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển bưởi phúc trạch tại huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh (Trang 32 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)