. Sự cần thiết phải nõng cao hiệu quả hoạt động SXKD
a. Mục tiờu chun g: Trong quỏ trỡnh hoạt động Cụng ty đó xõy dựng cho mỡnh
3.2.3. Nâng cao chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trờng, chất lợng sản phẩm là nhân tố ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh, giá cả của sản phẩm và tốc độ tiêu thụ của các doanh nghiệp. Chất lợng sản phẩm là một chỉ tiêu định tính, nên nó phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng. Một sản phẩm hôm nay đợc coi là có chất lợng và phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng nhng không có gì đảm bảo rằng ngày mai nó vẫn đợc coi là có chất lợng cao và phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng nữa hay không. Do đó để duy trì và đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, công ty phải luôn luôn nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng.
Chất lợng của sản phẩm giầy dép không chỉ giới hạn ở độ bền của sản phẩm mà còn phải giữ dáng ban đầu tốt trong quá trình sử dụng, mềm mại, vừa chân, độ thấm thoát mồi hôi tốt, chống đợc ma nắng .…
Phần lớn sản phẩm của công ty đều tiêu thụ ở nớc ngoài có yêu cầu chất lợng rất khắt khe. Do đó khâu bảo đảm và kiểm tra chất lợng sản phẩm là rất quan trọng để bảo đảm chữ tín với khách hàng.
Nâng cao chất lợng sản phẩm là biện pháp hữu hiệu kết hợp thống nhất các loại lợi ích của doanh nghiệp, ngời tiêu dùng, xã hội và ngời lao động. Nhờ đó tạo ra động lực mạnh mẽ cho phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai.
Tăng chất lợng sản phẩm tơng đơng với tăng năng suất lao động xã hội. Nhờ tăng chất lợng sản phẩm dẫn đến tăng giá trị sử dụng và lợi ích kinh tế xã hội trên một đơn vị chi phí đầu vào, giảm lợng nguyên vật liệu sử dụng, tiết kiệm tài nguyên, giảm những vấn đề về ô nhiễm môi trờng.
Nâng cao chất lợng sẽ giảm chi phí do giảm phế phẩm, công việc phải sửa lại sử dụng tốt hơn nguyên liệu, máy móc thiết bị, nâng cao năng suất, mở rộng thị tr- ờng, nhờ chất lợng cao hơn và giá thành thấp hơn, phát triển sản xuất bảo đảm việc tăng thu nhập cho ngời lao động.
Để đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm, công tác kiểm tra kỹ thuật trong đó có đối tợng rất rộng, cụ thể phải tiến hành kiểm tra các đối tợng sau đây:
+ Kiểm tra chất lợng nguyên, nhiên, vật liệu, nửa thành phẩm trớc khi đa vào sản xuất
+ Kiểm tra tình hình hoạt động của hệ thống thiết bị, máy móc trong sản xuất.
+ Kiểm tra chất lợng sản phẩm dở dang trong các khâu hay trong các giai đoạn của quá trình sản xuất.
+ Kiểm tra việc chấp hành các quy phạm, quy trình kỹ thuật các tiêu chuẩn và các phơng pháp thao tác của công nhân
+ Kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi nhập và xuất kho thành phẩm.
Thực hiện chế độ khuyến khích lợi ích vật chất một cách thoả đáng đối với những công nhân làm ra nhiều sản phẩm tốt và nghiêm khắc phạt những công nhân làm ra nhiều thứ phẩm.
Khi thực hiện tốt biện pháp này sẽ giúp công ty khắc phục đợc tình hình sản phẩm kém chất lợng bị tồn kho do không tiêu thụ đợc, nâng cao khả năng cạnh tranh và uy tín của công ty trên thị trờng, từ đó góp phần quan trọng vào việc đẩy
mạnh tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt đối với những sản phẩm phải cạnh tranh bằng chất lợng.
Hoàn thiện khâu cung ứng và dự trữ nguyên vật liệu
Chất lợng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào nguyên vật liệu. Nguồn nguyên vật liệu của công ty là mua ở trong nớc và ngoài nớc. Vì vậy công ty phải có kế hoạch bảo đảm cung cấp nguyên vật liệu về số lợng, chủng loại, chất lợng, thời gian cung cấp sao cho bảo đảm chất lợng sản phẩm sản xuất và kịp tiến độ sản xuất kinh doanh.
Hiện tại nguyên vật liệu chính là da và vải nylon đợc nhập từ nớc ngoài nhng công ty không tiến hành dự trữ vật t mà căn cứ vào yêu cầu của sản xuất và tình hình nhu cầu của thị trờng để quyết định thời điểm mua nguyên vật liệu. Cách làm này của công ty có u điểm là giảm bớt đợc chi phí lu kho, bảo quản. Hơn nữa nó có tác dụng tăng nhanh vòng quay của vốn, nhất là trong điều kiện công ty đang thiếu vốn lu động. Tuy nhiên, khi áp dụng cách thức này, công ty sẽ phải đối mặt với những rủi ro bởi vì không phải lúc nào cần ma cũng sẽ đợc các nhà cung cấp đáp ứng ngay nguyên vật liệu đúng số lợng, chất lợng, chủngloại, giá cả hợp lý, và nh vậy nếu công ty không có một lợng dữ trc nguyên vật liệu cần thiết sẽ bị ảnh hởng nghiêm trọng đến tình hình sản xuất kinh doanh. Có thể là: công ty vẫn mua đủ đợc nguyên vật liệu cần dùng nhng khi đó giá sẽ cao đẩy giá thành và giá bán lên cao.
Do vậy để tiết kiệm những chi phí không cần thiết nhằm hạ giá thành sản phẩm, công ty cần thiết tiến hành dự trữ nguyên vật liệu. Và việc xác định cách thức dự trữ nh thế nào là tối u nhất vừa tiết kiệm đợc chi phí lu kho, lu bãi lại vừa đảm bảo sao cho sản xuất đợc tiến hành liên tục là một việc vô cùng quan trọng.
Theo em công ty nên dự trữ theo mô hình sản lợng đơn hàng sản xuất (EOQ).Mô hình đợc xây dựng dựa trên những giả thiết quan trọng, đó là:
- Nhu cầu phải biết trớc và nhu cầu không đổi
- Phải biết trớc thời gian kể từ khi đặt hàng cho tới khi nhận đợc hàng và thời gian đó không đổi
- Lợng hàng của mỗi đơn vị đợc thực hiện trong một chuyến hàng và đợc thực hiện ở một thời điểm đã định trớc.
- Chỉ có duy nhất hai loại chi phí là chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng.
- Sự thiếu hụt trong kho hoàn toàn không xảy ra nếu nh đơn đặt hàng đợc thực hiện đúng thời gian.
Với những giả thiết trên đây, sơ đồ biểu diễn mô hình sử dụng hàng dự trữ cơ bản có dạng sau:
Trong đó:
Q* - sản lợng của một đơn hàng (lợng hàng dự trữ tối đa) O - dự trữ tối thiểu
Q - là lợng dự trữ trung bình
OA = AB = BC là khoảng cách kể từ khi nhạn hàng đến khi sử dụng hết hàng của một đơn đặt dự trữ.
Với mô hình này, lợng dự trữ sẽ giảm theo một tỷ lệ không đổi vì nhu cầu không thay đổi theo thời gian
Đổi mới công nghệ
Hiện nay trình độ công nghệ của ngành giày dép và nhiều ngành khác ở nớc ta còn lạc hậu so với các nớc trên thế giới và trong khu vực. Bằng con đờng chuyển giao công nghệ, nhanh chóng nâng cao trình độ là biện pháp tối u để nâng cao chất
Thời gian
0 A B C
QQ* Q*
lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thế giới. Đầu t đổi mới công nghệ phải gắn liền với nâng cao năng lực công nghệ hiện có.
Đầu t đổi mới công nghệ mở rộng sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm đối với sản phẩm mới và thị hiếu của ngời tiêu dùng.
Nâng cao tay nghề của công nhân
Trong quy trình sản xuất giày dép có nhiều công đoạn phải làm thủ công nên trình độ tay nghề của công nhân quyết định rất lớn đến tay nghề cho công nhân, đặc biệt là những ngời ở những khâu then chốt trong quy trình sản xuất. Thờng xuyên giáo dục đào tạo, nâng cao tinh thần trách nhiệm, gắn quyền lợi của công nhân vào chất lợng và số lợng sản phẩm mà họ tạo ra.