Phương hướng, biện phỏp nõng cao hiệu quả

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hải Phòng.doc (Trang 54 - 59)

. Sự cần thiết phải nõng cao hiệu quả hoạt động SXKD

2.7.phương hướng, biện phỏp nõng cao hiệu quả

2. 6.5 Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế xã hộ

2.7.phương hướng, biện phỏp nõng cao hiệu quả

Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh biểu hiện trực tiếp ở việc tạo nên kết qủa lớn với chi phí nhỏ, hoàn thiện các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của các hoạt động sản xuất kinh doanh . Bởi vậy, tất cả các biện pháp ứng dụng trong sản xuất kinh doanh mà có tác động đến kết quả và chi phí theo hớng trên đều đợc coi là các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế. Điều này có thể diễn giải cụ thể thành các trờng hợp sau:

- Hiệu quả kinh tế tăng do các biện pháp tác động theo hớng làm tăng kết quả và làm giảm chi phí. Đây là trờng hợp lý tởng khó có thể thực hiện trong cớ chế thị trờng hiện nay.

- Hiệu qủa kinh tế tăng do các biện pháp tác động theo hớng giữ nguyên kết quả làm giảm chi phí nhng tốc độ tăng của kết qủa lớn hơn tốc độ tăng chi phí.

- Hiệu qủa kinh tế tăng do các biện pháp tác động theo hớng làm tăng kết quả đồng thời làm tăng chi phí nhng tốc độ tăng của kết quả lớn hơn tốc độ tăng của chi phí.

Chi phí tăng lên có ý nghĩa là doanh nghiệp sử dụng nhiều hơn các yếu tố đầu vào của các qua trình sản xuất, điều này kích thích các doanh nghiệp khác tăng năng lực sản xuất , sử dụng nhiều lao động hơn có nghĩa là doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động trong khi kết quả hoạt động cảu doanh nghiệp lại tăng nhanh hơn. Đây là hớng nâng cao hiệu quả kinh tế có ý nghĩa rất lớn không chỉ với doanh nghiệp nói riêng mà còn có ý nghĩa đối với toàn xã hội. Đối với doanh nghiệp thì đó là hiệu quả kinh tế tăng lên gắn liền với việc mở rộng sản xuất kinh doanh ,với xã hội thì nó không chỉ làm tăng năng xuất lao động mà còn tạo ra công ăn việc làm, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp cho xã hội

• Một số cách tiếp cận phổ biến về giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Đổi mới quan điểm và nhận thức về sản xuất kinh doanh trong cơ cấu kinh tế quốc dân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá.Trên cơ sở định hớng phát triển của ngành thơng mại kinh doanh mà đại hội IX của đảng đề ra, cần nghiên cứu bổ xung, hoàn thiện các chính sách vĩ mô, tạo động lực mới thúc đẩy sự phát triển của thơng mại, hệ thống văn bản pháp quy về thơng mại phải chặt chẽ, đầy đủ, xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn của các cấp, các ngành từ trung ơng đến địa ph- ơng trong việc hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng quy tắc của thị trờng , trong kỷ luật, trật tự, kỷ cơng pháp luật.

- Hoàn thiện hệ thống các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Tr- ớc hết, phải mở rộng và phát triển các mỗi quan hệ kinh tế ổn định và lâu dài giữa

các doanh nghiệp kinh doanh với các doanh nghiệp sản xuất để tạo ra thị trờng tiêu thụ ổn định. Tiếp đó cả giới sản xuất và giới kinh doanh phải đề cao các giải pháp để nâng cao trách nhiệm và phối hợp trong việc tìm kiếm các giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trờng, phải coi trọng chữ tín trong sản xuất kinh doanh là vấn đề sống còn để mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ. Cần u tiên đầu t vốn, khoa học kỹ thuật để phát triển các cơ sở kinh doanh đặc biệt là hệ thoóng cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp với quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh doanh cả nớc.

- Để có thể phát triển mạnh kinh doanh trong thời gian tới cần phải có sự điều chỉnh mạnh mẽ cơ cấu kinh tế thơng mại, dịch vụ, từ cơ cấu thị trờng, cơ cấu mặt hàng, cớ cấu kinh doanh theo thành phần kinh tế đều cơ cấu vốn đầu t... Cần phát triển mạnh các hoạt động dịch vụ, những hình thức dịch vụ tiến bộ theo hớng văn minh, hiện đại. Cần phải coi trọng quy hoạch cơ sở hạ tầng kinh doanh ở những vùng trọng điểm, tập trung nhu cầu, bảo đảm, hàng hoá lu thông và xúc tiến thơng mại. Nhà nớc, các hiệp hội, các doanh nghiệp cần phối hợp để tìm kiếm, mở rộng thị trờng cho sản phẩm Việt Nam, trong đó các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng và phải chủ động tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm theo triết lý kinh doanh là:

Thứ nhất: Khách hàng chỉ yêu thích những sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của họ, tức là chỉ sản xuất bán cái thị trờng cần hơn là cái mình có.

Thứ hai: Khách hàng chỉ yêu thích những sản phẩm có chất lợng cao và giá cả hợp lý, tức là tiêu dùng luôn có sự cạnh tranh với nhau.

Thứ ba: Khách hàng sẽ không mua hết sản phẩm cho doanh nghiệp nếu nh doanh nghiệp không tổ chức tốt các hoạt động dịch vụ trong quá trình tiêu thụ sản phẩm.

Thứ t: Nhiệm vụ của ngời sản xuất là phải luôn luôn củng cố thị trờng và mở rộng thị trờng mới để làm đợc điều này doanh nghiệp phải tối u hoá các yếu tố đầu vào trong sản xuất kinh doanh , ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá bán trên thị trờng, có nh vậy giữ đợc chữ tín

với khách hàng mới giải quyết đợc thị trờng đầu ra cho các sản phẩm của doanh nghiệp

- Tăng cờng sự lãnh đạo của đảng trong lĩnh vực kinh doanh đồng thời phải tăng c- ờng đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và chất lợng hoạt động để mở rộng thị trờng trong nớc và hội nhập quốc tế có hiệu quả. Ngày nay, hoạt động thơng mại diễn ra khắp tất cả các ngành và địa bàn. Vì vậy, việc tăng c- ờng sự lãnh đạo đối với thơng mại phải thực hiện ở tất cả các ngành, các cấp. Trong đó sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng ở các cơ sở trong doanh nghiệp là đặc biệt quan trọng. Đây là nới nắm giữ một lợng lớn tài sản, tổ chức quá trình kinh doanh và là lực lợng trực tiếp phát triển và mở rộng thị trờng . Công tác đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực cho kinh doanh là một yêu cầu rất bức xúc hiện nay. Vì hiện nay đội ngũ lao động chuyên nghiệp trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ có tới hàng triệu lao động, nếu đợc nâng cao, năng lực, trình độ và nhận thức kinh doanh sẽ là yếu tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đẩy lùi và hạn chế tình trạng buôn lậu, gian lận trong kinh doanh ở nớc ta.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hải Phòng.doc (Trang 54 - 59)