0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Xây dựng hồ sơ năng lực dạy học tích hợp của giáo viên

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 (Trang 52 -99 )

2.2.1. Các căn cứ xây dựng

2.2.1.1. Căn cứ pháp lí

Bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực DHTH của GV là văn bản quy định các yêu cầu cơ bản về năng lực DHTH của GV trong dạy học Sinh học 10

nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục trung học. Xây dựng bộ tiêu chuẩn dựa vào các văn bản pháp quy hiện hành của Việt Nam. Cụ thể là các văn bản:

- Luật giáo dục 2005;

- Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội;

- Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục;

- Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng 1 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục giai đoạn 2005 2010”;

- Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thơng cĩ nhiều cấp học (ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo);

- Quyết định số 202/TCCP-VC ngày 08 tháng 6 năm 1994 của Bộ trưởng - Trưởng Ban tổ chức – Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) về việc ban hành Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch cơng chức ngành giáo dục và đào tạo (ngạch giáo viên trung học và trung học cao cấp);

- Quyết định số 06/2006/QĐ- BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thơng cơng lập;

2.2.1.2. Căn cứ vào thực trạng đánh giá giáo viên

Ở các trường phổ thơng nước ta hiện nay, hàng năm vẫn tiến hành đánh giá GV theo các văn bản:

- Thơng tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thơng;

- Thơng tư số 43/2006/TT- BGDĐT ngày 20 tháng 10 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn thanh tra tồn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động giáo dục của nhà giáo;

- Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ Nội vụ về việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thơng cơng lập.

Xu thế mới hiện nay đang được nghiên cứu và triển khai áp dụng trong dạy học đĩ là DHTH. Và để đánh giá năng lực DHTH của GV một cánh cụ thể, chính xác chúng tơi tiến hành nghiên cứu xây dựng Bộ Tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học của giáo viên trong dạy học Sinh học, với mong muốn sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng dạy và học của GV và HS.

2.2.2. Các nguyên tắc khi xây dựng.

1. Phải tuân thủ những quy định đối với GV trong các văn bản pháp luật hiện hành của Việt Nam.

2. Phải tiếp thu, vận dụng những xu hướng thế giới và những kinh nghiệm trong nước về DHTH.

3. Phải đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, khả thi dễ vận dụng. 4. Được điều chỉnh cập nhật sự phát triển của xã hội và ngành giáo dục.

2.3. Bộ hồ sơ năng lực dạy học tích hợp của giáo viên

Theo X.Roegiers: Năng lực là sự tích hợp các kĩ năng tác động một cách tự nhiên lên các nội dung trong một loạt tình huống cho trước để giải quyết những vấn đề cho những tình huống này đặt ra. Theo chúng tơi, năng lực là tập hợp các kĩ năng (các hoạt động) tác động lên các nội dung trong một tình huống cĩ ý nghĩa đối với HS.

Năng lực dạy học: Dạy học là một hoạt động đa dạng và phức tạp địi hỏi nhiều năng lực khác nhau

2.3.1. Năng lực chung

Là năng lực cần thiết cho nhiều hoạt động khác nhau. Nĩ đảm bảo cho cá nhân nhanh chĩng nắm vững tri thức trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau.

1. Năng lực giao tiếp: Nghe, nĩi, diễn thuyết bằng tiếng Việt. 2. Kĩ năng viết, viết bảng.

3. Năng lực đồ hoạ và sử dụng máy vi tính. 4. Cam kết về đạo đức.

5. Năng lực sử dụng ngoại ngữ.

6. Kĩ năng lập kế hoạch và quản lí thời gian. 7. Kĩ năng nghiên cứu.

8. Năng lực tổ chức. 9. Năng lực thiết kế.

10. Năng lực phân tích và tổng hợp. 11. Năng lực nhận thức.

12. Khả năng tự học.

13. Kĩ năng quản lí thơng tin (thu thập, phân tích, sàng lọc từ nhiều nguồn khác nhau).

14. Khả năng thích ứng với tình huống mới.

15. Khả năng tạo ra những ý tưởng mới (sáng tạo). 16. Khả năng giải quyết vấn đề.

17. Khả năng ra quyết định.

18. Khả năng làm việc theo nhĩm. 19. Năng lực lãnh đạo.

20. Khả năng phê bình và tực phê bình. 21. Khả năng làm việc độc lập.

22. Khả năng làm việc trong một nhĩm và liên kết các nhĩm khác nhau. 23. Hiểu biết, chấp nhận sự khác biệt và đa dạng về văn hố trong và ngồi nước.

24.Khả năng làm việc trong bối cảnh quốc tế. 25. Khả năng thiết kế và quản lí dự án.

2.3.2. Năng lực giáo dục

26. Kĩ năng tổ chức lớp.

27.Kĩ năng tổ chức hoạt động xã hội (cơng tác Đồn, Đội, Hội, tổ chức sự kiện…).

28. Năng lực làm giáo viên chủ nhiệm. 29. Năng lực giáo dục hướng nghiệp.

2.3.3. Năng lực DHTH của giáo viên trong dạy học Sinh học 10

(Năng lực DHTH là tập hợp các kĩ năng của GV tác động lên các tài liệu học tập, làm cho tài liệu đĩ cĩ ý nghĩa thực tiễn đối với HS)

Năng lực này bao gồm:

30. Năng lực hiểu biết về DHTH.

31. Khả năng phát hiện, phân loại và sắp xếp các chủ đề cần tích hợp trong từng phần, từng chương, từng bài học cụ thể trong chương trình SGK Sinh học.

32. Khả năng hiểu biết các chủ đề tích hợp trong dạy học Sinh học 33. Năng lực xác định mức độ tích hợp phù hợp (tích hợp, liên hệ, lồng ghép) cho từng nội dung cụ thể trong bài học.

34. Năng lực lập kế hoạch DHTH mơn Sinh học

35. Năng lực xác định mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt của bài học chính và mối liên hệ với chủ đề tích hợp trong bài học.

37. Năng lực chuẩn bị các phương tiện và các tài liệu giảng dạy cĩ liên quan hỗ trợ cho quá trình tổ chức các hoạt động dạy - học tích hợp.

38. Năng lực xác định các phương pháp dạy - học tích hợp cho từng nội dung cụ thể của bài học.

39. Năng lực tổ chức giờ dạy tích hợp trong dạy học Sinh học. 40. Năng lực kiểm tra đánh giá DHTH.

2.4. Thiết kế bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của GV trong dạy học Sinh học 10

2.4.1. Bộ tiêu chuẩn

- Bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực DHTH của GV trong dạy học Sinh học 10: là hệ thống các yêu cầu cơ bản về năng lực dạy học tích hợp đối với GV Sinh học 10.

- Tiêu chuẩn: là quy định về những nội dung cơ bản, đặc trưng thuộc lĩnh vực DHTH của chuẩn.

- Tiêu chí: là yêu cầu và điều kiện cần đạt được ở một nội dung cụ thể của mỗi tiêu chuẩn.

- Minh chứng: là các bằng chứng (tài liệu, tư liệu, sự vật, hiện tượng, nhân chứng) được dẫn ra để xác nhận một cách khách quan mức độ đạt được của tiêu chí

STT Tiêu chuẩn Tiêu chí

+ tc1. Hiểu biết về DHTH

+ tc2. Khả năng phát hiện, phân loại và sắp xếp các chủ đề cần tích hợp trong chương trình Sinh học 10.

+ tc3.Xây dựng kế hoạch DHTH

1 Năng lực DHTH

+ tc5. Sử dụng các phương tiện DHTH

+ tc6. Năng lực tổ chức giờ DHTH

+ tc7. Năng lực kiểm tra, đánh giá giờ DHTH

+ tc8: GV thực hiện được mục đích của GDMT trong từng bài cụ thể.

+ tc9: GV cĩ khả năng khai thác nội dung GDMT phù hợp với nội dung trong từng bài và các mức độ tích hợp cụ thể.

+ tc10: Biết vận dụng các nguyên tắc đưa kiến thức GDMT vào nội dung bài học.

+ tc11: Thực hiện các bước chuẩn bị bài học tích hợp GDMT.

+ tc12: Qua nội dung tích hợp GDMT HS đã cĩ nhận thức về vấn đề BVMT và các vấn đề cĩ liên quan đến GDMT.

2 Năng lực DHTH

GDMT trong dạy học Sinh học 10

+ tc13: Qua nội dung tích hợp GDMT HS phát triển ý thức trách nhiệm và sự quan tâm đối với các vấn đề BVMT, đĩng gĩp các hoạt động phù hợp vào việc giải quyết các vấn đề đĩ.

+ tc14: GV thực hiện được mục đích của GD ATVSTP trong từng bài cụ thể

3 Năng lực DHTH GD ATVSTP trong dạy học Sinh học 10

+ tc15: GV cĩ khả năng khai thác nội dung GD ATVSTP phù hợp với nội dung trong

từng bài và các mức độ tích hợp cụ thể. + tc16: Biết vận dụng các nguyên tắc đưa kiến thức GD ATVSTP vào nội dung bài học.

+ tc17: Thực hiện các bước chuẩn bị bài học tích hợp GD ATVSTP.

+ tc18: Qua nội dung GD ATVSTP giúp

HS đã cĩ nhận thức về vấn đề ATVSTP và các vấn đề cĩ liên quan đến ATVSTP.

+ tc19: Qua nội dung GD ATVSTP giúp

HS phát triển ý thức trách nhiệm và sự quan tâm đối với các vấn đề ATVSTP, đĩng gĩp các hoạt động phù hợp vào việc giải quyết các vấn đề đĩ.

+ tc20: GV thực hiện được mục đích của GD hướng nghiệp trong từng bài cụ thể + tc21: GV cĩ khả năng khai thác nội dung GD hướng nghiệp phù hợp với nội dung trong từng bài và các mức độ tích hợp cụ thể.

+ tc22: Biết vận dụng các nguyên tắc đưa kiến thức GD hướng nghiệp vào nội dung bài học.

4 Năng lực DHTH GD

hướng nghiệp trong dạy học Sinh học 10.

+ tc23: Thực hiện các bước chuẩn bị bài học tích hợp GD hướng nghiệp

+ tc24: Qua nội dung GD hướng nghiệp giúp HS đã cĩ nhận thức về vấn đề hướng nghiệp và các vấn đề cĩ liên quan đến hướng nghiệp.

+ tc25: Qua nội dung GD hướng nghiệp giúp HS phát triển ý thức trách nhiệm và sự quan tâm đối với các vấn đề hướng nghiệp, đĩng gĩp các hoạt động phù hợp vào việc giải quyết các vấn đề đĩ.

2.4.2. Đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn

2.4.2.1. Yêu cầu của việc đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn.

- Đảm bảo tính trung thực, khách quan, tồn diện, khoa học, dân chủ và cơng bằng; phản ánh đúng phẩm chất, năng lực DHTH của GV trong điều kiện cụ thể của nhà trường, địa phương.

- Căn cứ vào kết quả đạt được thơng qua các minh chứng phù hợp với các tiêu chuẩn, tiêu chí của Chuẩn.

2.4.2.2. Phương pháp đánh giá xếp loại GV

- Căn cứ vào các kết quả đạt được thơng qua xem xét các minh chứng, cho điểm từng tiêu chí, tính theo thang điểm 4, là số nguyên; nếu cĩ tiêu chí chưa đạt 0.5 điểm thì khơng cho điểm.

- Với 25 tiêu chí, tổng số điểm tối đa đạt được là 100.

- Việc xếp loại GV phải căn cứ vào tổng số điểm và mức độ đạt được theo từng tiêu chí, thực hiện như sau:

a. Năng lực DHTH * Đạt chuẩn:

+ Loại xuất sắc: Tất cả các tiêu chí đạt từ 3 điểm trở lên, trong đĩ phải cĩ ít nhất 5 tiêu chí đạt từ 4 điểm và cĩ tổng số điểm từ 26 đến 28.

+ Loại khá: Tất cả các tiêu chí đạt từ 2 điểm trở lên, trong đĩ phải cĩ ít nhất 5 tiêu chí đạt 3 điểm, 4 điểm và cĩ tổng số điểm từ 19 đến 25.

+ Loại trung bình: Tất cả các tiêu chí đều đạt từ 1 điểm trở lên nhưng khơng xếp được ở các mức cao hơn.

* Chưa đạt chuẩn – Loại kém: Tổng số điểm 7 hoặc từ 7 điểm trở lên nhưng cĩ tiêu chí khơng được cho điểm.

b. Năng lực DHTH GDMT * Đạt chuẩn:

+ Loại xuất sắc: Tất cả các tiêu chí đạt từ 3 điểm trở lên, trong đĩ phải cĩ ít nhất 4 tiêu chí đạt từ 4 điểm và cĩ tổng số điểm từ 22 đến 24.

+ Loại khá: Tất cả các tiêu chí đạt từ 2 điểm trở lên, trong đĩ phải cĩ ít nhất 4 tiêu chí đạt 3 điểm, 4 điểm và cĩ tổng số điểm từ 16 đến 21.

+ Loại trung bình: Tất cả các tiêu chí đều đạt từ 1 điểm trở lên nhưng khơng xếp được ở các mức cao hơn.

* Chưa đạt chuẩn – loại kém: Tổng số điểm 6 hoặc từ 6 điểm trở lên nhưng cĩ tiêu chí khơng được cho điểm.

c. Năng lực DHTH GD ATVSTP * Đạt chuẩn:

+ Loại xuất sắc: : Tất cả các tiêu chí đạt từ 3 điểm trở lên,trong đĩ phải cĩ ít nhất 4 tiêu chí đạt từ 4 điểm và cĩ tổng số điểm từ 22 đến 24.

+ Loại khá: Tất cả các tiêu chí đạt từ 2 điểm trở lên, trong đĩ phải cĩ ít nhất 4 tiêu chí đạt 3 điểm, 4 điểm và cĩ tổng số điểm từ 16 đến 21.

+ Loại trung bình: Tất cả các tiêu chí đều đạt từ 1 điểm trở lên nhưng khơng xếp được ở các mức cao hơn.

* Chưa đạt chuẩn – loại kém: Tổng số điểm 6 hoặc từ 6 điểm trở lên nhưng cĩ tiêu chí khơng được cho điểm.

d. Năng lực DHTH GD hướng nghiệp * Đạt chuẩn:

+ Loại xuất sắc: Tất cả các tiêu chí đạt từ 3 điểm trở lên, trong đĩ phải cĩ ít nhất 4 tiêu chí đạt từ 4 điểm và cĩ tổng số điểm từ 22 đến 24.

+ Loại khá: Tất cả các tiêu chí đạt từ 2 điểm trở lên, trong đĩ phải cĩ ít nhất 4 tiêu chí đạt 3 điểm, 4 điểm và cĩ tổng số điểm từ 16 đến 21.

+ Loại trung bình: Tất cả các tiêu chí đều đạt từ 1 điểm trở lên nhưng khơng xếp được ở các mức cao hơn.

* Chưa đạt chuẩn – loại kém: Tổng số điểm 6 hoặc từ 6 điểm trở lên nhưng cĩ tiêu chí khơng được cho điểm.

Chương 3

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

Thơng qua thực nghiệm và xử lý các kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm nhằm kiểm tra tính đúng đắn và đánh giá tính khả thi của giả thuyết khoa học mà đề tài nêu ra: Nếu xây dựng Bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực dạy học tích hợp của GV trong dạy học sinh học 10 thì sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc đổi mới chương trình SGK sau năm 2015. Đồng thời gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học sinh học nĩi riêng và chất lượng dạy học nĩi chung ở trường THPT.

3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm

- Sử dụng phiếu đánh giá năng lực DHTH của GV Sinh học 10 (Bảng phụ lục 2)

STT Tên phiếu Nội dung

1 Phiếu đánh giá số 1 Năng lực DHTH của GV Sinh học 10

2 Phiếu đánh giá số 2 Năng lực DHTH GD GDMT trong dạy học

Sinh học 10

3 Phiếu đánh giá số 3 Năng lực DHTH GD ATVSTP trong dạy

học Sinh học 10

4 Phiếu đánh giá số 4 Năng lực DHTH GD hướng nghiệp trong

dạy học Sinh học 10

3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.1. Chọn các trường thực nghiệm: 3.3.1. Chọn các trường thực nghiệm:

Tơi đã tiến hành thực nghiệm ở các trường trong Tỉnh Thái Nguyên: - Trường THPT Sơng Cơng.

- Trường THPT Phổ Yên. - Trường THPT Bắc Sơn.

- Trường THPT Lương Phú. - Trường THPT Phú Bình. - Trường THPT Điềm Thụy.

Với tổng số 25 GV tham gia thực nghiệm là các GV đang giảng dạy bộ mơn Sinh học 10 đã cĩ nhiều năm cơng tác và kinh nghiệm giảng dạy.

3.3.2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm

Chúng tơi tiến hành sử dụng phiếu đánh giá năng lực DHTH của GV

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 (Trang 52 -99 )

×