0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Cấu trúc chương trình Sinh học 10 ở trường THPT

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 (Trang 29 -99 )

2.1.1. Phân tích nội dung chương trình Sinh học 10

Chương trình Sinh học 10 bao gồm 3 phần:

Phần 1. Giới thiệu chung về thế giới sống: Trình bày về các cấp độ tổ chức của thế giới sống; Hệ thống năm giới sinh vật theo quan điểm của Whittaker và Margulis; Sơ đồ phát sinh giới thực vật và động vật; Đa dạng của thế giới sinh vật.

Phần 2. Sinh học Tế bào, Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống. Vì vậy, sinh học tế bào là một phần đặc biệt quan trọng trong các lĩnh vực của Sinh học. Phần hai giới thiệu các đặc điểm đặc trưng cơ bản của sự sống ở cấp tế bào, gồm 4 chương:

+ Chương 1. Thành phần hĩa học của tế bào, gồm 4 bài, giới thiệu về các nguyên tố hĩa học, nước, cacbohidrat, lipit, protein và axit nucleic.

+ Chương 2. Cấu trúc của tế bào. Gồm 6 bài, giới thiệu về tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực, hoạt động vận chuyển các chất qua màng tế bào và thực hành thí nghiệm co và phản co nguyên sinh.

+ Chương 3. Chuyển hĩa vật chất và năng lượng ở tế bào. Gồm 5 bài, giới thiệu khái quát về năng lượng, chuyển hĩa vật chất, enzim, vai trị của enzim trong quá trình chuyển hĩa vật chất, hơ hấp tế bào, quang hợp, thực hành một số thí nghiệm về enzim.

+ Chương 4. Phân bào. Gồm 3 bài, giới thiệu về chu kỳ tế bào, nguyên phân, giảm phân, thực hành quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành.

Cấu trúc chương trình đi theo hướng từ cấu tạo, cấu trúc đến hoạt động, chức năng sinh lý của tế bào.

Khi tìm hiểu về cấu tạo tế bào (chương 1, chương 2), HS được tìm hiểu từ cấp độ nhỏ đến lớn: nguyên tử, phân tử, bào quan, tế bào.

Khi tìm hiểu về chức năng của tế bào (chương 3, chương 4), HS được tìm hiểu theo logic nội dung: hoạt động chuyển hĩa vật chất và năng lượng của tế bào là điều kiện cần thiết để tế bào lớn lên và thực hiện chức năng sinh sản.

Phần 3. Sinh học Vi sinh vật, gồm:

+ Chương 1. Chuyển hĩa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật. Gồm 3 bài, giới thiệu về dinh dưỡng, chuyển hĩa vật chất và năng lượng ở VSV; Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV; Thực hành lên men êtylic và lactic.

+ Chương 2. Sinh trưởng và sinh sản của Vi sinh vật. Gồm 4 bài, giới thiệu sinh trưởng, sinh sản và các yếu tố vật lý, hĩa học ảnh hưởng đến sinh sản của VSV, thực hành quan sát một số VSV.

+ Chương 3. Virut và bệnh truyền nhiễm. Gồm 4 bài, giới thiệu về cấu trúc các loại virus, sự nhân lên của virus trong tế bào chủ, virus gây bệnh và ứng dụng của virus, bệnh truyền nhiễm và miễn dịch.

2.1.2. Một số nội dung tích hợp thường gặp trong dạy học sinh học 10

Qua phân tích nội dung chương trình Sinh học 10, cĩ thể thấy khi dạy kiến thức sinh học, GV cĩ thể TH được rất nhiều nội dung như:

2.1.2.1. Tích hợp giáo dục mơi trường (GDMT)

Sinh học VSV nằm trong chương trình Sinh học 10 THPT. Cũng như các phân mơn Sinh học khác, Sinh học VSV cĩ tiềm năng GDMT. Nội dung kiến thức sinh học VSV (Sinh học 10) tìm hiểu sự chuyển hĩa vật

chất và năng lương ở VSV thơng qua các quá trình phân giải và tổng hợp các chất, đồng thời cũng nêu nên vai trị của VSV trong thiên nhiên và những ứng dụng của nĩ đối với đời sống con người. Sinh học VSV cịn tìm hiểu quá trình sinh trưởng và sinh sản của VSV, nĩi tới các đặc điểm sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng lên quá trình này. Trong học phần này cịn đề cập đến một khía cạnh khá mới là virut và bệnh truyền nhiễm, giúp HS hiểu thêm về virut gây bệnh, tác hại và cách phịng ngừa chúng cũng như ứng dụng của virut trong thực tiễn.

Căn cứ vào nội dung cụ thể của GDMT và những vấn đề MT mà lựa chọn nội dung cĩ cơ hội, nhiều khả năng GDMT. Dưới đây là một số bài học trong nội dung sinh học VSV (sinh học 10) cĩ nhiều khả năng khai thác GDMT:

Bảng 1.3 Nội dung GDMT trong chương trình Sinh học 10 [1]

Tên bài dạy Địa chỉ TH Nội dung GDMT

Mức độ TH Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống I. Các cấp tổ chức của thế giới sống. II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống - Đa dạng các cấp tổ chức sống tạo nên sự đa dạng của thế giới sinh vật/đa đạng sinh học. - Bảo vệ các lồi sinh vật và mơi trường sống của chúng là bảo vệ đa dạng sinh học.

- Mơi trường và sinh vật cĩ mối quan hệ thống nhất, giúp cho các tổ chức sống tồn tại và tự điều chỉnh. Nếu mơi trường bị biến đổi sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại và chức năng sống của

Lồng ghép Liện hệ

các cấp tổ chức sống của các tổ chức sống trong mơi trường. - Chống lại các hoạt động, hành vi gây biến đổi/ơ nhiễm mơi trường.

Bài 2: Giới thiệu các giới sinh vật.

II. Đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật 1. Giới khởi sinh. 2. Giới nguyên sinh. 3. Giới nấm 4. Giới thực vật. 5. Giới động vật

- Đa dạng sinh học thể hiện qua sự đa dạng sinh vật qua các giới sinh vật.

- Vai trị của sinh vật trong giới khởi sinh và nguyên sinh gĩp phần hồn thành chu trình tuần hồn vật chất.

- Vai trị của thực vật đối với hệ sinh thái (điều hịa khí hậu, hạn chế xĩi mịn, lũ lụt, hạn hán ...) mắt xích đầu tiên trong chuỗi, lưới thức ăn.

- Vai trị của động vật trong mắt xích thức ăn, đảm bảo sự tuần hồn vật chất và năng lượng, gĩp phần cân bằng hệ sinh thái.

- Cĩ ý thức và thái độ đúng trong việc bảo vệ rừng và khai thác tài nguyên rừng hợp lý. Bảo vệ động vật quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học. Lên án các hành động săn bắn, giết thịt

Lồng ghép Liên hệ

động vật hoang dã. Bài 3: Các nguyên tố hĩa học và nước I. Các nguyên tố hĩa học. II. 2. Vai trị của nước đối với tế bào.

- Hàm lượng nguyên tố hĩa học nào đĩ tăng cao qúa mức cho phép gây ra ơ nhiễm mơi trường, gây ảnh hưởng xấu đến cơ thể sinh vật và con người. - Nước là thành phần quan trọng trong mơi trường, là một nhân tố sinh thái. Ơ nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến sự sống của sinh vật. Hiện tượng mưa axit, nguyên nhân và hậu quả.

- Thĩi quen sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước, bảo vệ nguồn nước, giữ nguồn nước trong sạch. Liên hệ Bài 4: Cacbonhidrat và lipit I. Cacbonhidrat (đường) 2. Chức năng

- Nguồn cacbohidrat đầu tiên trong hệ sinh thái là sản phẩm quang hợp của thực vật.

- Vai trị của thực vật đối với đời sống động vật, phải trồng và bảo vệ cây cối.

Liên hệ

Bài 5: Protein I. Cấu trúc

của protein. II. Chức năng của Protein.

- Sự đa dạng trong cấu trúc của protein dẫn đến sự đa dạng trong giới sinh vật.

- Đa dạng sinh vật đảm bảo trong cuộc sống của mọi người:

các nguồn thực phẩm từ thực vật và động vật cung cấp đa dạng các loại protein cần thiết. - Cĩ ý thức bảo vệ động vật, thực vật, bảo vệ nguồn gen đa dạng sinh học. Bài 6: Axit nucleic I-1. Cấu trúc của AND 2. Chức năng của AND

- Sự đa dạng của AND chính là đa dạng di truyền (đa dạng vốn gen) của sinh giới.

- Sự đặc thù trong cấu trúc AND tạo cho mỗi lồi sinh vật cĩ nét đặc trưng, phân biệt với lồi khác đồng thời đĩng gĩp sự đa dạng cho thế giới sinh vật.

- Con người làm suy giảm đa dạng sinh học: săn bắt quá mức các lồi động vật quý hiếm… - Bảo tồn các động thực vật quý hiếm cĩ nguy cơ tuyệt chủng lkaf bảo vệ vốn gen.

Liên hệ

Bài 9: Tế bào nhân thực

VI. Lục lạp - Vai trị của thực vật trong hệ sinh thái.

- Trồng và bảo vệ cây xanh.

Liên hệ Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất I. Vận chuyển thụ động. II. Vận

- Bĩn phân cho cây trồng đúng cách, khơng dư thừa gây ảnh hưởng xấu cho cây xanh, cho mơi trường đất, nước và khơng

chuyển chủ động

khí.

- Bảo vệ mơi trường đất, nước, khơng khí và các sinh vật sống trong đĩ.

- Cần cĩ ý thức tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật trong đất hoạt động mạnh, phân hủy nhanh chĩng xác thực vật, cải tạo mơi trường đất.

Bài 12: Thực hành co và phản co nguyên sinh

IV. Thu hoạch

- Ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí ảnh hưởngđến hoạt động vận chuyển các chất của màng sinh chất, từ đĩ ảnh hưởng đến sự sống của sinh vật.

- Bảo vệ mơi trường đất, nước, khơng khí và các sinh vật sống trong đĩ.

- Phải cĩ biện pháp xử lý những nới xảy ra ơ nhiễm mơi trường, đảm bảo mơi trường sống an tồn cho các lồi sinh vật và con người.

Liên hệ

Bài 14: Enzim và vai trị của enzim trong quá trình chuyển hĩa vật chất. I. Enzim 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim

- Ơ nhiễm mơi trường: nhiệt độ tăng cao (sự ấm lên của khơng khí); ơ nhiễm đất, nước, khơng khí cĩ thể ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật và con người

Bài 17: Quang hợp

Cả bài - Quang hợp sử dụng khí CO2,

giải phĩng O2 gĩp phần điều hịa khơng khí, ngăn chặn hiệu ứng nhà kính.

- Phân tích mức độ ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở địa phương, trường học, ý thức giữ mơi trường trong lành của từng học sinh.

- Tham gia trồng cây, bảo vệ cây xanh, tạo mơi trường thuận lợi cho cây quang hợp.

Lồng ghép, liên hệ Bài 19: Chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân Phần câu hỏi và bài tập: Câu 4. Điều gì xảy ra nếu ở kỳ giữa của nguyên phân, các thoi vơ sắc bị phá hủy?

Nguyên nhân gây ra hiện tượng các dây tơ vơ sắc bijphas hủy là do các yếu tố vật lý, hĩa học cĩ trong mơi trường như các tia phĩng xạ, nhiệt độ cao đột ngột, các chất hĩa học... Phải bảo vệ mơi trường nhằm hạn chế các hoaatj động thải ra mơi trường các tác nhân nĩi trên.

Liên hệ Bài 23: Quá trình tổng hợp và phân giả các chất ở vi sinh vật II. Quá trình phân giải ở vi sinh vật. Mục: Em cĩ biết

- Vi sinh vật phân giải xác động vật, thực vật , chuyển hĩa thành chất dinh dưỡng trong đất nuơi cây, gĩp phần làm sạch mơi trường, là cơ sở chế biến rác thải hữu cơ thành phân bĩn.

Lồng ghép, Liên hệ.

- Cĩ ý thức loại rác thải, giữ sạch mơi trường (gia đình, trường học, các nới cơng cộng), lên án hành động xả rác bừa bãi. - Ủng hộ tái chế rác thải, sử dụng phân bĩn chế biến từ rác. Bài 26: Sự sinh sản của vi sinh vật Cả bài - Tốc độ sinh sản và tổng hợp

vật chất cao, đa dạng trong trao đổi chất ở vi sinh vật giúp phân giải các chất bền vững, các chất độc hại trong mơi trường gĩp phần lớn giảm ơ nhiễm.

- Cĩ ý thức khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên. Sử dụng hợp lý phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật. - Sử dụng các sản phẩm, bao bì từ nguyên liệu dễ phân hủy, hạn chế sử dụng các sản phẩm khĩ phân hủy, tồn tại lâu trong mơi trường.

- Rác thải y tế cần được tiêu hủy để tránh lây lan mầm bệnh ra mơi trường.

- Vệ sinh nơi ở để mầm bệnh do vi sinh vật gây ra khơng cĩ điều kiện phát triển

Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật I – 2. Chất ức chế sự sinh trưởng. II. Các yếu tố lí học. Mục “Em cĩ biết” - Sử dụng các chất hĩa học ức chế hoạt động của vi sinh vật và các yếu tố vật lí để xử lý ơ nhiễm mơi trường do vi sinh vật gây ra.

- Bảo vệ vi sinh vật cĩ ích cho mơi trường đất bằng cách khơng thải ra mơi trường các chất hĩa học hoặc các yếu tố vật lý kìm hãm sự hoạt động của vi sinh vật.

- Bảo vệ sự bền vững của mơi trường bằng cách sử dụng sự sinh trưởng theo cấp số nhân của bi sinh vật để sản xuất và phục vụ nhu cầu ngyaf càng tăng của con người, giảm bớt sự lệ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên.

- Một số chất hĩa học cĩ tác dụng hạn chế sự sinh trưởng của vi sinh vật cĩ hại được sử dụng làm trong sạch nguồn nước, mơi trường các cơ quan, xí nghiệp cĩ khả năng gây ơ nhiễm cao. - Xây dựng ý thức giữ gìn vệ sinh chung. Lồng ghép, liên hệ.

Bài 31: Virut gây bệnh và ứng dụng của virut trong thực tiễn I. Các virut kí sinh ở vi sinh, thực vật và cơn trùng. II. Ứng dụng của virut trong thực tiễn 1. Trong các chế phẩm sinh học. 2. Trong nơng nghiệp

- Đặc tính xâm nhập và lây lan của virut vào cơn trùng là cơ sở để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học, giảm ơ nhiễm mơi trường. - Một số virut gây bệnh cho động vật, được ứng dụng giảm thiểu sự phát triển quá mức của một số động vật hoang dã, tàn phá mơi trường (chuột, thỏ) gây mất cân bằng sinh thái. - Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh thay thế thuốc trừ sâu hĩa học.

- Sử dụng phương pháp đấu tranh sinh học, bảo vệ mơi trường, bảo vệ thiên địch. Bảo vệ sức khỏe con người.

Lồng ghép Liên hệ Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch I. Bệnh truyền nhiễm - Phịng tránh bệnh truyền nhiễm: cần cĩ ý thức vệ sinh mơi trường sạch sẽ, loại trừ, hạn chế các ổ vi sinh vật gây bệnh phát triển. Liên hệ Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất I. Vận chuyển thụ động. II. Vận chuyển chủ

- Bĩn phân cho cây trồng đúng cách, khơng dư thừa gây ảnh hưởng xấu cho cây xanh, cho mơi trường đất, nước và khơng khí.

- Bảo vệ mơi trường đất, nước,

động khơng khí và các sinh vật sống trong đĩ.

- Cần cĩ ý thức tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật trong đất hoạt động mạnh, phân hủy nhanh chĩng xác thực vật, cải tạo mơi trường đất.

Bài 17: Quang hợp

Cả bài - Quang hợp sử dụng khí CO2,

giải phĩng O2 gĩp phần điều hịa khơng khí, ngăn chặn hiệu ứng nhà kính.

- Phân tích mức độ ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở địa phương, trường học, ý thức giữ mơi trường trong lành của từng học sinh.

- Tham gia trồng cây, bảo vệ cây xanh, tạo mơi trường thuận lợi cho cây quang hợp.

Lồng ghép, liên hệ Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật I – 2. Chất ức chế sự sinh trưởng. II. Các yếu tố lí học. Mục “Em cĩ - Sử dụng các chất hĩa học ức chế hoạt động của vi sinh vật và các yếu tố vật lí để xử lý ơ nhiễm mơi trường do vi sinh vật gây ra.

- Bảo vệ vi sinh vật cĩ ích cho mơi trường đất

- Bảo vệ sự bền vững của mơi

Lồng ghép, liên hệ.

biết” trường - Xây dựng ý thức giữ gìn vệ sinh chung. Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch I. Bệnh truyền nhiễm - Phịng tránh bệnh truyền nhiễm: cần cĩ ý thức vệ sinh mơi trường sạch sẽ, loại trừ, hạn chế các ổ vi sinh vật gây bệnh phát triển.

Liên hệ

1.4.2.2. Tích hợp giáo dục an tồn vệ sinh thực phẩm trong dạy học

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 (Trang 29 -99 )

×