8. Cấu trúc luận văn
3.1.3. Nguyên tắc tính toàn diện
Các biện pháp đề xuất phải có tác động đến cả ba mặt: nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ quản lí, giảng viên nhằm tạo nên một sự thay đổi toàn diện về mọi mặt, tạo ra môi trƣờng tích cực cho giảng viên học tập, nghiên cứu và phát triển.
Bên cạnh đó, các biện pháp bồi dƣỡng NLSP của giảng viên phải tạo nên sự cân đối giữa các nội dung nhƣ: cơ sở vật chất, đầu tƣ các trang thiết bị dạy học hiện đại, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm của các giảng viên, kết hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng… để đảm bảo chất lƣợng bồi dƣỡng NLSP của giảng viên.
3.1.4. Nguyên tắc tính chất lượng
Khi đề xuất các biện pháp bồi dƣỡng NLSP của giảng viên phải bám sát nguyên tắc này để các biện pháp đƣa ra có đầy đủ cơ sở pháp lý khi thực hiện. Đồng thời các biện pháp đề ra phải phù hợp với mục đích của việc bồi dƣỡng NLSP của giảng viên nhằm nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên, nâng cao chất lƣợng GD & ĐT, đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.1.5. Nguyên tắc tính hiệu quả
Các biện pháp đề ra khi tổ chức bồi dƣỡng NLSP của giảng viên phải đảm bảo thể hiện ở chỗ khả năng giải quyết vấn đề của biện pháp mà không phát sinh vấn đề mới. Biện pháp có hiệu quả còn thể hiện ở việc đạt đƣợc kết quả tốt trong quá trình dạy học của giảng viên. Hiệu quả thể hiện ở nhiều góc độ nhƣ: năng lực vận dụng kiến thức của quá trình bồi dƣỡng vào dạy học đạt hiệu quả cao, NLSP của giảng viên đƣợc phát huy, nâng cao chất lƣợng GD & ĐT.
3.2. Các biện pháp đề xuât
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giảng viên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng NLSP của giảng viên trường ĐHKH - ĐHTN hoạt động bồi dưỡng NLSP của giảng viên trường ĐHKH - ĐHTN
3.2.1.1. Mục đích của biện pháp
Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giảng viên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng NLSP của giảng viên trƣờng ĐHKH - ĐHTN nhằm giúp đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên xác định rõ tầm quan trọng của việc tham gia bồi dƣỡng NLSP, hiểu rõ hơn về vai trò trách nhiệm của ngƣời thầy giáo trong môi trƣờng đại học. Từ đó có ý thức, thái độ tích cực đối với việc nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện mục tiêu quá trình GD & ĐT.
3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện
i. Nâng cao nhận thức cán bộ quản lý về vai trò quan trọng của việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng NLSP của giảng viên
Trƣờng đại học giữ vai trò quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Vì vậy, muốn nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, khẳng định vị thế uy tín của mình thì hơn lúc nào nhà trƣờng phải chú trọng đến vấn đề giáo viên: Đủ về số lƣợng, đạt chuẩn về chất lƣợng đào tạo, có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn vững vàng, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, có trí cầu tiến. ĐHKH - ĐHTN cũng vậy, muốn nâng cao chất lƣợng GD & ĐT thì trƣớc hết cần giúp cán bộ quản lý nhận thức rõ tầm quan trọng của việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng NLSP.
Để nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý về tầm quan trọng của việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho giảng viên ĐHKH - ĐHTN, trƣớc hết nhà trƣờng cần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
phải quán triệt các Nghị quyết, Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của các trƣờng đại học nói chung và trƣờng ĐHKH - ĐHTN nói riêng trong công tác giáo dục và đào tạo phù hợp với đặc thù của từng trƣờng, không ngừng đảm bảo và nâng cao chất lƣợng giáo dục. Các Nghị quyết, Quy định của Bộ GD & ĐT này phải đƣợc triển khai đến các cán bộ quản lý, giảng viên để họ nắm đƣợc tầm quan trọng trong công tác bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
Bên cạnh đó, nhà trƣờng cũng cần phải tiến hành đổi mới tƣ duy, nâng cao nhận thức về vai trò quan trọng của việc quản lý thực hiện chƣơng trình bồi dƣỡng NLSP của giảng viên. Bởi khi có nhận thức đúng đắn về vai trò, tầm quan trọng về việc quản lý thực hiện chƣơng trình bồi dƣỡng NLSP sẽ giúp họ chú trọng quan tâm đến công tác lãnh đạo, chỉ đạo cán bộ, giảng viên trong trƣờng có tƣ tƣởng đúng đắn, tạo ra một môi trƣờng học tập tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo trong suy nghĩ của mỗi cá nhân; không ngừng trau dồi nghiệp vụ, giúp họ có ý thức học tập, xây dựng nhà trƣờng.
Ngoài ra, ban lãnh đạo nhà trƣờng hay mỗi cán bộ quản lý phải tăng cƣờng công tác tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận, tăng cƣờng công tác đào tạo, tự giáo dục, nhất là tự bồi dƣỡng NLSP của mình; có kế hoạch thƣờng xuyên nâng cao trình độ NLSP, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống; giữ vững lập trƣờng cách mạng, nâng cao kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn, chủ động chỉ đạo cán bộ, giảng viên thực hiện các quyết định liên quan đến hoạt động bồi dƣỡng NLSP, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng NLSP trong nhà trƣờng.
ii. Nâng cao nhận thức của giảng viên tạo sự thay đổi trong nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng NLSP
GD & ĐT là gắn liền dạy chữ và dạy nghề, song để có thể đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của xã hội thì yêu cầu đề ra với ngƣời giảng viên càng cao. Giảng viên chỉ có trình độ chuyên môn cao là chƣa đủ mà cần phải có NLSP giỏi để truyền đạt nội dung tri thức đến ngƣời học. Với vai trò là chủ thể của quá trình dạy học, đội ngũ giảng viên là yếu tố rất cơ bản quyết định chất lƣợng và hiệu quả giảng dạy. Vì vậy để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên cả về trình độ chuyên môn và NLSP trong giảng dạy. Đáp ứng yêu cầu GD & ĐT thì trƣớc hết cần phải nâng cao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhận thức cho giảng viên, tạo sự thay đổi nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng NLSP.
Đối với giảng viên trƣờng ĐHKH - ĐHTN, số giảng viên không đƣợc đào tạo trong các trƣờng sƣ phạm tƣơng đối lớn (hơn 50%). Vì vậy việc bồi dƣỡng NLSP của giảng viên giữ vị trí vô cùng quan trọng trong công tác dạy học và giáo dục. Song không phải giảng viên nào cũng nhận thức rõ tầm quan trọng của việc nâng cao NLSP cho mình, nhiều giảng viên trình độ chuyên môn giỏi nhƣng khả năng truyền đạt kiến thức cho sinh viên lại chƣa đƣợc tốt, chƣa thực sự thu hút sinh viên trong giờ học. Điều đó cho thấy, để nâng cao chất lƣợng GD & ĐT trong nhà trƣờng đòi hỏi giảng viên phải có nhận thức đúng đắn, có ý thức tự bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, có sự quan tâm tác động từ nhiều phía trong nhà trƣờng, có sự nỗ lực phấn đấu của mỗi giảng viên.
Muốn vậy, nhà trƣờng cần triển khai đến từng giảng viên những Nghị định, văn bản của Bộ GD & ĐT về việc nâng cao NLSP cũng nhƣ những văn bản pháp quy của nhà trƣờng về việc bồi dƣỡng NLSP của giảng viên. Trong đó quy định rõ tiêu chuẩn cơ bản về NLSP của giảng viên, chú trọng nâng cao ý thức nghề nghiệp, ý thức đạo đức. Tạo sự thay đổi trong nhận thức cho mỗi giảng viên, giúp họ trở nên thực sự là ngƣời tâm huyết với nghề nghiệp, không chỉ có phông kiến thức sâu rộng, mà phải tự ý thức việc tự học hỏi để không ngừng nâng cao hiểu biết, trau dồi về nghiệp vụ, đầu tƣ chiều sâu cho NLSP trong giảng dạy. Ngƣời giảng viên thực sự yêu nghề luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn dành tâm sức cho bài giảng, thực hiện có hiệu quả chất lƣợng hoạt động dạy học. Đồng thời tạo mọi điều kiện để đội ngũ giảng viên có cơ hội tham gia học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kĩ năng, phẩm chất nghề nghiệp. Động viên, khích lệ những giảng viên có năng lực, sáng tạo, linh hoạt chủ động, có ý thức tự tìm tòi học hỏi, tự phấn đấu để nâng cao trình độ chuyên môn nghhiệp vụ, nhhững đề tài nghiên cứu khoa học có giá trị thực tế áp dụng đƣợc vào thực tiễn công tác giảng dạy ở trƣờng đại học.
Ngoài ra để tạo sự thay đổi trong nhận thức của giảng viên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng NLSP, cán bộ quản lý cần tổ chức để nâng cao nhận thức cho giảng viên nhƣ: học tập, bồi dƣỡng thông qua các lớp bồi dƣỡng, tập huấn, thông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
qua việc tự nghiên cứu, tự bồi dƣỡng. Đồng thời dự kiến các nguồn lực: con ngƣời, phƣơng tiên, kinh phí, thời gian… để tổ chức học tập nghiên cứu các tiêu chí của năng lực dạy học theo chuẩn nghề nghiệp quy định; tổ chức các buổi bồi dƣỡng tập trung để giảng viên học tập và nghiên cứu các tiêu chí của năng lực dạy học theo chuẩn quy định; tổ chức các hội thảo, sinh hoạt chuyên đề, các buổi thảo luận cả cấp tổ và cấp trƣờng để tạo cơ hội cho giảng viên đƣợc trình bày những ý kiến của mình, những vấn đề liên quan đến năng lực dạy học...
3.2.1.3. Điều kiện thực hiện
- Quán triệt, triển khai các chỉ thị, Nghị quyết, Quy định của Bộ GD & ĐT về hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho giảng viên
- Mỗi cán bộ quản lý, giảng viên có tinh thần học hỏi, tự giáo dục, tự nâng cao NLSP. - Tạo điều kiện thuận lợi để mỗi cán bộ quản lý, giảng viên học tập và rèn luyện NLSP.
3.2.2. Phân loại đánh giá giảng viên để xác định nội dung bồi dưỡng và thời gian bồi dưỡng phù hợp
3.2.2.1. Mục đích của biện pháp
Thực hiện biện pháp này nhằm xây dựng nội dung bồi dƣỡng và thời gian bồi dƣỡng cho phù hợp với năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm của giảng viên, từ đó xây dựng đội ngũ giảng viên không những có trình độ chuyên môn cao mà còn có NLSP tốt, nâng cao chất lƣợng GD & ĐT trong nhà trƣờng.
3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện
Phân loại, đánh giá giảng viên giúp cán bộ quản lý nắm đƣợc trình độ chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm của giảng viên, đồng thời nắm đƣợc nhu cầu của giảng viên về hoạt động bồi dƣỡng NLSP. Để thực hiện phân loại, đánh giá giảng viên, cán bộ quản lý cần tiến hành thông qua việc rà soát lại toàn bộ số lƣợng giảng viên trong nhà trƣờng để từ đó nhanh chóng có kế hoạch, có dự án, lập dự trù kinh phí trình Bộ giáo dục đề nghị kịp thời có giải pháp tối ƣu, tạo mọi điều kiện cho đội ngũ giảng viên nhất là giảng viên trẻ đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng để “chuẩn hoá” theo đúng yêu cầu đặt ra đối với ngƣời giảng viên đại học trong giai đoạn hiện nay.
Thực hiện phân loại, đánh giá giảng viên, nhà trƣờng cần căn cứ vào các tiêu chuẩn nhƣ: mức độ hoàn thành nhiệm vụ đƣợc phân công; chất lƣợng của các giờ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
dạy, kết quả học tập của sinh viên; cách ứng xử với sinh viên, đồng nghiệp; quá trình tham gia bồi dƣỡng NLSP…
Công tác phân loại, đánh giá giảng viên phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, khách quan, công bằng, dân chủ, công khai thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục của giảng viên. Việc thu thập thông tin đánh giá phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên qua nhiều chiều và nhiều đối tƣợng khác nhau nhƣ: thông qua bản tự đánh giá, của giảng viên, nhận xét của trƣởng bộ môn, trƣởng khoa đến cán bộ quản lý của nhà trƣờng… cũng nhƣ thông qua việc thu thập ý kiến của sinh viên về hoạt động giảng dạy, giáo dục của giảng viên; và kết quả học tập của sinh viên…
Trên cơ sở phân loại, đánh giá NLSP của giảng viên; nhà trƣờng tiến hành xây dựng nội dung và thời gian bồi dƣỡng NLSP phù hợp với năng lực, trình độ và chuyên ngành của mỗi giảng viên. Quá trình xây dựng nội dung và dự kiến thời gian bồi dƣỡng NLSP của giảng viên đƣợc thực hiện theo nhiều hình thức nhƣ: bồi dƣỡng tập trung, ngắn hạn; bồi dƣỡng tại chỗ, bồi dƣỡng tự nguyện…
3.2.2.3. Điều kiện thực hiện
- Cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa các khoa, tổ bộ môn để tiến hành phân loại, đánh giá NLSP của giảng viên.
- Phân loại, đánh giá NLSP của giảng viên phải đƣợc thực hiện công khai
3.2.3. Xây dựng chương trình, nội dung bồi dưỡng NLSP của giảng viên trường ĐHKH - ĐHTN theo hướng tích cực hóa người học
3.2.3.1. Mục đích của biện pháp
Xây dựng chƣơng trình, nội dung bồi dƣỡng NLSP của giảng viên theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học nhằm nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng giảng viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới và đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả giáo dục. Từ đó thúc đẩy sự nghiệp GD & ĐT ngày một nâng cao về uy tín và chất lƣợng trong nhà trƣờng, đồng thời sẽ tạo vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới hơn nữa sẽ góp phần thức đẩy nhanh, mạnh vững chắc nền kinh tế xã hội.
3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện
Xây dựng chƣơng trình, nội dung bồi dƣỡng NLSP của giảng viên theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học, nhà trƣờng cần xây dựng dựa trên các thông tƣ, quy định của Bộ GD & ĐT về nội dung bồi dƣỡng NLSP cho giảng viên đại học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Ngoài những nội dung bồi dƣỡng bắt buộc để đáp ứng nhu cầu đào tạo hiện nay nhƣ: Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam; Tâm lý học dạy học đại học; lý luận dạy học đại học; Phát triển chƣơng trình và tổ chức quá trình đào tạo đại học; Đánh giá trong giáo dục đại học; Sử dụng phƣơng t
học; Tâm lý học đại cƣơng; Giáo dục học đại cƣơng… thì nhà trƣờng nhanh chóng tiếp cận với những vấn đề mới, cập nhật với tình hình trong nƣớc và thế giới những vấn đề có tính thời sự nóng bỏng để xây dựng chƣơng trình, nội dung bồi dƣỡng nhằm cung cấp kiến thức mới cho giảng viên, giúp giảng viên bổ sung kiến thức thực tiễn vào bài dạy để khối lƣợng tri thức cung cấp cho sinh viên không bị lạc hậu.
Xây dựng nội dung, chƣơng trình hoạt động bồi dƣỡng NLSP của giảng viên cần phải chú trọng đến việc trang bị những kiến thức khoa học cơ bản và kiến thức khoa học về nghiệp vụ sƣ phạm. Muốn vậy nhà trƣờng cần thƣờng xuyên đổi mới nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng theo hƣớng cập nhật hiện đại, để nâng cao chất lƣợng GD & ĐT. Việc xây dựng nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng không chỉ hƣớng vào những kiến thức bắt buộc mà còn hƣớng vào cải tiến, bổ sung, sửa chữa, tạo ra khả năng thích ứng trong hoạt động bồi dƣỡng cho giảng viên đại học, đón trƣớc sự biến đổi của thực tế.
Xây dựng nội dung bồi dƣỡng NLSP cần chú trọng đến vấn đề cốt lõi của hoạt động bồi dƣỡng, tăng khả năng và thời gian thực hành để ứng dụng những kiến thức đã học đƣợc trong giảng dạy. Bên cạnh đó khi xây dựng nội dung cũng cần phải coi trọng yếu tố tự học, tự bồi dƣỡng của giảng viên.
Tuy nhiên, để xây dựng nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng NLSP của giảng viên theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học đạt hiệu quả; trƣớc hết nhà trƣờng cần tiến hành điều tra thực trạng bồi dƣỡng NLSP của giảng viên trong trƣờng, nắm đựơc nhu