Nội dung quản lý

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm của giảng viên trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên (Trang 32 - 38)

8. Cấu trúc luận văn

1.4.2. Nội dung quản lý

Quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho giảng viên đại học là một công việc quan trọng trong công tác quản lý giảng viên của Trƣờng đại học. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho giảng viên đại học gồm các nội dung nhƣ sau: Lập kế hoạch bồi dƣỡng, xây dựng nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng, xây dựng đội ngũ giảng viên bồi dƣỡng, lựa chọn hình thức hoạt động và tổ chức hoạt động bồi dƣỡng, huy động các nguồn lực để bồi dƣỡng cho năng lực sƣ phạm cho giảng viên đại học, kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng giảng viên.

1.4.2.1. Lập kế hoạch bồi dưỡng

Trƣớc khi lập kế hoạch bồi dƣỡng, cần xác định nhu cầu bồi dƣỡng của giảng viên. Xác định nhu cầu đào tạo nhằm trả lời các câu hỏi nhƣ: Những kiến thức, kỹ năng sƣ phạm nào cần thiết cho vị trí giảng viên đại học? Những kiến thức, kỹ năng sƣ phạm cần thiết nào mà giảng viên hiện có? Những kiến thức, kỹ năng sƣ phạm còn thiếu của giảng viên? Những khóa học nào cần tổ chức để khắc phục những thiếu hụt về kiến thức, kỹ năng sƣ phạm cho giảng viên ? Để nắm bắt nhu cầu bồi dƣỡng cần sử dụng các phƣơng pháp sau:

· Phân tích tổ chức, các kế hoạch hoạt động và kế hoạch nguồn nhân lực. · Phân tích công việc, Phân tích đánh giá thực hiện công việc.

· Điều tra khảo sát bồi dƣỡng (Phiếu khảo sát, Thảo luận, lấy ý kiến chuyên gia). Thông thƣờng, ngƣời ta thực hiện các hoạt động xác định nhu cầu bồi dƣỡng nhƣ sau:

1. Làm rõ các yêu cầu, xác định vấn đề bồi dƣỡng, quyết định đƣa ra những nhiệm vụ mới, làm rõ những mong muốn, nguyện vọng đối với bồi dƣỡng.

2. Lập kế hoạch thực hiện xác định nhu cầu bồi dƣỡng, phân tích nhu cầu bồi dƣỡng. 3. Đánh giá thực trạng về thực hiện công việc.

4. Xác định những sai sót, thiếu hụt trong thực hiện nhiệm vụ và những hành vi sai lệch.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

5. Xác định nhu cầu bồi dƣỡng.

6. Xác định các mục tiêu và nội dung bồi dƣỡng.

Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cần trả lời các câu hỏi chính nhƣ: Mục tiêu kế hoạch? Nội dung là gì? Ai thực hiện? thời gian và địa điểm tiến hành? Cách thức thực hiện? Kinh phí? Kiểm tra đánh giá nhƣ thế nào?

Ngƣời ta đƣa ra các công việc cần thực hiện trong thiết kế chƣơng trình bồi dƣỡng nhƣ sau:

1. Liệt kê những mục tiêu đối với chƣơng trình bồi dƣỡng .

2. Xem xét về số lƣợng học viên, nghiên cứu lấy ý kiến của họ về chƣơng trình. 3. Liệt kê những cách thức, hoạt động để đạt đƣợc mục tiêu.

4. Quyết định loại hình thức bồi dƣỡng: tại cơ quan (bồi dƣỡng trong công việc) hay tập trung ngoài cơ quan.

5. Quyết định hình thức phƣơng pháp bồi dƣỡng - nhƣ huấn luyện, kèm cặp hƣớng dẫn …

6. Thảo luận về Chƣơng trình, kế hoạch với những ngƣời liên quan, với chuyên gia, học viên và những ngƣời lãnh đạo quản lý họ.

7. Hoàn thiện Chƣơng trình.

Do đó, để thực hiện kế hoạch bồi duỡng, cần phân tích kế hoạch bồi dƣỡng thành các công việc cụ thể: từ ra quyết định tổ chức khóa học, triệu tập học viên, in ấn tài liệu, mời giảng viên, tổ chức chọn địa điểm, điều phối chƣơng trình, theo dõi các hoạt động giảng dạy, chi phí thanh toán, đánh giá, báo cáo sơ tổng kết, thanh quyết toán.

Việc lập kế hoạch nhằm xác định và hình thành mục tiêu đối với hoạt động bồi dƣỡng, xác định và đảm bảo chắc chắn về các nguồn lực phục vụ hoạt động bồi dƣỡng giảng viên. Từ đó, lựa chọn các phƣơng án, biện pháp tốt nhất phù hợp với điều kiện thực tế để tiến hành hoạt động bồi dƣỡng đạt kết quả tốt.

Bản kế hoạch bồi dƣỡng phải đƣợc sự thống nhất cao, nên để làm đƣợc điều đó, ngƣời quản lý cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Lựa chọn các biện pháp phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế của của Trƣờng, của khoa.

+ Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng trong suốt năm học (kế hoạch năm học đã đƣợc cụ thể hóa thành từng học kì, từng tháng và tuần)

Phải cụ thể hóa trên cơ sở mục tiêu đã đặt ra để có kế hoạch cụ thể phù hợp với từng loại hình bồi dƣỡng nhƣ: Bồi dƣỡng tập trung ngắn ngày, bồi dƣỡng theo chuyên đề. Nhƣ vậy, có thể hiểu, chức năng kế hoạch hoá là việc đƣa toàn bộ hoạt động quản lý vào công tác kế hoạch, trong đó chỉ rõ các bƣớc đi, biện pháp thực hiện và bảo đảm các nguồn lực để đạt tới mục tiêu của tổ chức.

1.4.2.2. Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng: đó chính là các nội dung bồi dƣỡng đã đƣợc xây dựng dựa trên các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT và nhu cầu của ngƣời học: Bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên (chƣa đƣợc đào tạo sƣ phạm) trong cơ sở giáo dục đại học theo Thông tƣ số 12/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 4 năm 2013 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) [43], bồi dƣỡng giảng viên cập nhật kiến thức thông qua các Dự án, Đề án nâng cao năng lực nghề nghiệp của giảng viên đại học.

+ Nội dung bồi dƣỡng thƣờng xuyên: thƣờng xuyên cập nhật các văn bản, thông tƣ của Bộ GD & ĐT về nâng cao năng lực sƣ phạm cho giảng viên đại học. Đồng thời phổ biến các quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng Nhà nƣớc; kế hoạch đào tạo trong năm học; các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ; trao đổi kinh nghiệm các hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trƣờng

+ Nội dung bồi dƣỡng nâng cao: bồi dƣỡng theo yêu cầu công việc và nghề nghiệp; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm, năng lực thực hành hoặc các tiêu chuẩn quy định của chức danh cao hơn

1.4.2.3. Xây dựng đội ngũ giảng viên bồi dưỡng

Để công tác bồi dƣỡng cho giảng viên thu đƣợc hiệu quả cao nhƣ mong đợi thì nhà QLGD cần phải xây dựng đội ngũ báo cáo viên vững vàng về nghiệp vụ và giỏi về chuyên môn. Giảng viên tham gia giảng dạy ở các lớp bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm phải có trình độ chuyên ngành, thâm niên và kinh nghiệm về dạy nghề; có trình độ ngoại ngữ, tin học; phải thành thạo trong các khâu xây dựng chƣơng trình, biên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

soạn giáo trình bài giảng, soạn giáo án và kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học; phải biết đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và thiết lập đƣợc kế hoạch dạy học khả thi. Đội ngũ báo cáo viên có thể là những giảng viên giỏi cùng với các Ban chủ nhiệm khoa, BGH Trƣờng đại học xây dựng chƣơng trình, lựa chọn hình thức và phƣơng pháp bồi dƣỡng, tham gia đánh giá nhu cầu cũng nhƣ kết quả bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho giảng viên đại học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học và giáo dục trong nhà trƣờng. Các giảng viên có thể tham gia phụ trách từng học phần đối với các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm theo Thông tƣ 12/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 4 năm 2013 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT [43]. Giảng viên có kinh nghiệm sƣ phạm có thể đƣợc phân công bồi dƣỡng những GV chƣa có kinh nghiệm, dạy mẫu trong các hoạt động sƣ phạm.

1.4.2.4. Lựa chọn hình thức hoạt động và tổ chức hoạt động bồi dưỡng

Tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng là chức năng đƣợc tiến hành sau khi lập xong kế hoạch nhằm chuyển hoá những mục đích, mục tiêu bồi dƣỡng giáo viên đƣợc đƣa ra trong kế hoạch thành hiện thực. Nhờ đó mà tạo mối quan hệ giữa các đơn vị trƣờng học, các bộ phận liên quan trong hoạt động bồi dƣỡng giảng viên đƣợc liên kết thống nhất, chặt chẽ và nhà quản lý có thể điều phối các nguồn lực phục vụ ngày một tốt hơn cho công tác bồi dƣỡng. Nội dung tổ chức là quá trình phân phối và sắp xếp các nguồn nhân lực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu đề ra.

+ Bồi dƣỡng theo hình thức tập trung, định kỳ: tổ chức bồi dƣỡng theo khoá dài ngày hay theo từng đợt ngắn hạn theo cơ sở đào tạo hay cơ sở bồi dƣỡng giảng viên giúp giảng viên có thể cập nhật tri thức mới một cách thƣờng xuyên.

+ Bồi dƣỡng tại chỗ: bồi dƣỡng ngay tại nhà trƣờng mà giảng viên công tác. Trong đó giảng viên tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dƣỡng là chủ yếu dựa trên các tài liệu của Bộ GD&ĐT cũng nhƣ của nhà trƣờng cung cấp. Đồng thời kết hợp với thảo luận, dự giờ rút kinh nghiệm qua thực tiễn giảng dạy theo tổ, nhóm trƣờng.

+ Bồi dƣỡng từ xa: thông qua các phƣơng tiện công nghệ thông tin để hỗ trợ bồi dƣỡng tại chỗ.

+ Bồi dƣỡng theo hình thức tự nguyện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thông thƣờng trong 1 năm học nên thực hiện quản lý theo hình thức tập trung ít nhất 1 lần. Còn đối với hình thức bồi dƣỡng tự nguyện, cán bộ quản lý nên khuyến khích giảng viên thƣờng xuyên tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ phục vụ cho quá trình GD & ĐT.

1.4.2.5. Huy động các nguồn lực để bồi dưỡng cho năng lực sư phạm cho giảng viên đại học

Công tác bồi dƣỡng là công việc thƣờng xuyên của những ngƣời làm công tác giáo dục, ngƣời quản lý ngoài nhiệm vụ tổ chức và điều hành công tác bồi dƣỡng thì cần phải có kinh nghiệm huy động các nguồn lực khác trong xã hội cùng tham gia nhƣ: Huy động nguồn nhân lực đó là đội ngũ báo cáo viên, lực lƣợng giảng viên có trình độ sƣ phạm cao, có kinh nghiệm trong trƣờng và ở các cơ quan, tổ chức ngoài trƣờng nhƣ các Viện nghiên cứu, các cơ quan quản lí phục vụ cho công tác bồi dƣỡng. Nếu biết cách phát huy thì đây là nguồn lực vô hạn. Bên cạnh nguồn nhân lực, cần huy động nguồn lực vật chất đó là sự quan tâm ủng hộ của các cấp chính quyền địa phƣơng, chủ đầu tƣ các nhà trƣờng, dự án chƣơng trình mục tiêu Bộ GD ĐT, thành phố và Quốc gia, các nhà hảo tâm, các tổ chức chính trị xã hội khác. Công tác XHHGD đã trở thành chủ trƣơng lớn của Đảng, nhà nƣớc, sự chỉ đạo của ngành giáo dục đã và đang đi vào cuộc sống của nhân dân và toàn xã hội theo chủ trƣơng của Đảng "Giáo dục là quốc sách hàng đầu".

1.4.2.6. Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng giảng viên

Kiểm tra, đánh giá là chức năng cơ bản và quan trọng của quản lý nói chung và trong quản lý hoạt động bồi dƣỡng giảng viên nói riêng. Thông qua kiểm tra, cán bộ quản lý giáo dục đánh giá đƣợc thành tựu của hoạt động bồi dƣỡng giảng viên để kịp thời điều chỉnh nội dung, phƣơng pháp và hình thức bồi dƣỡng cho phù hợp và đúng hƣớng.

Đánh giá bồi dƣỡng cần trả lời các câu hỏi chính nhƣ: Có đạt mục tiêu không? Nội dung có phù hợp không? Chƣơng trình có phù hợp không? Giảng viên có đáp ứng đƣợc yêu cầu của chƣơng trình bồi duỡng không? Học viên có tham gia vào quá trình bồi dƣỡng không? Công tác tổ chức có tốt không? Học viên học đƣợc những gì và họ áp dụng đƣợc những điều đã học vào thực tế công việc không? Hiệu quả của chƣơng trình bồi dƣỡng?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nội dung kiểm tra diễn ra trong toàn bộ quá trình quản lý, là quá trình đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho các hoạt động đạt tới các mục tiêu của tổ chức. Nội dung kiểm tra bao gồm những nhiệm vụ chính sau đây :

+ Đánh giá thực trạng, xác định xem mục tiêu dự kiến ban đầu và toàn bộ kế hoạch đã đạt đƣợc ở mức độ nào, kết quả phù hợp đến đâu so với dự kiến.

+ Phát hiện những lệch lạc, sai sót trong kế hoạch đã đạt đƣợc. + Điều chỉnh kế hoạch, tìm biện pháp uốn nắn lệch lạc

Cán bộ quản lý cần nắm vững đƣợc nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng, trên cơ sở đó có phƣơng pháp quản lý phù hợp, đảm bảo số giờ lý thuyết, thực hành trên lớp, bài tập của học viên. Đồng thời xây dựng các tiêu chí kiểm tra, từ đó đánh giá chất lƣợng bồi dƣỡng cho giảng viên

Quản lý hoạt động bồi dƣỡng giảng viên đƣợc hiểu là việc thực hiện các chức năng quản lý trong quá trình bồi dƣỡng. Việc làm này đòi hỏi tính linh hoạt cao và môi trƣờng hoạt động thuận lợi. Việc tăng cƣờng quản lý hoạt động bồi dƣỡng giảng viên của trƣờng Đại học đƣợc thể hiện ở một số mặt nhƣ: tăng cƣờng giáo dục nhận thức cho cán bộ quản lý và giảng viên về sự cần thiết của công tác bồi dƣỡng, quy hoạch bồi dƣỡng kế hoạch theo hƣớng chuẩn hoá, đồng bộ hoá và hiện đại hoá, cải tiến nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp và hình thức bồi dƣỡng; tăng cƣờng các điều kiện về nguồn lực cho công tác bồi dƣỡng và hoàn thiện cơ chế phối hợp quản lý công tác bồi dƣỡng giảng viên trên cơ sở vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp quản lý, sử dụng có hiệu quả các phƣơng tiện quản lý và thực hiện tốt các chức năng quản lý trong hoạt động bồi dƣỡng giảng viên.

Sơ đồ 1.3 Nội dung quản lý hoạt động bồi dƣỡng giảng viên đại học Nội dung quản lý hoạt động bồi dƣỡng GV ĐH

Lập kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng Xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng Xây dựng đội ngũ giảng viên Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng Huy động các nguồn lực để bồi dƣỡng Lựa chọn hình thức và tổ chức bồi dƣỡng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm của giảng viên trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)