Sự phân bố ấu trùng sán lá gan C.sinensis trên cá mương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sán lá gan và sán lá ruột trên cá tự nhiên tại tỉnh Nam Định, Ninh Bình (Trang 57 - 71)

L ỜI CẢM ƠN

3.4. Sự phân bố ấu trùng sán lá gan C.sinensis trên cá mương

Hemiculter leucisculus.

Ấu trùng sán có thể lây truyền sang người khi ăn cá sống có nhiễm ấu trùng sán, sự phân bố của ấu trùng có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng ựối với an toàn vệ sinh thực phẩm.

Ấu trùng metacercariae sán lá gan nhỏ phân bố nhiều ở ựầu với tỷ lệ

nhiễm 16,13%, tiếp theo gốc vây ngực 12,9%, gốc vây ựuôi có tỷ lệ nhiễm 9,68%. Các phần cơ thịt tỷ lệ nhiễm nhỏ, ở mang không có sự phân bố các ấu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

nh 3.6: Phân bố ấu trùng metacercaria C.sinensis trên mương

Hemiculter leucisculus

Phần ựầu và các gốc vây là nơi mà ấu trùng sán lá gan nhỏ C.sinensis

phân bố nhiều nhất lý do có thể do cấu tạo của những bộ phận này trên cơ thể cá. Những khu vực này thì vảy mỏng và mềm hơn ở các khu vực khác tạo

ựiều kiện thuận lợi cho các cercariae xâm nhập vào cơ thể cá.

điều này cho thấy ựầu và các gốc vây là khu vực mẫn cảm cho việc xâm nhập dễ dàng các cercariae tự do trong nước vào trong cơ thể cá mương

ựể phát triển thành ấu trùng metacercariaẹ

3.5. Thảo lun.

Sán lá ruột nhỏ H.pumilioC. formosanus thu ựược trên cả 6 loài cá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

lệ nhiễm nhiều hơn so với các nghiên cứu trước ựây (Nguyễn Văn đề, 2003; Chi và

cs, 2008).

Bắt gặp 2/6 loài cá nhiễm sán lá gan nhỏ C.sinensis là cá mương

Hemiculter leucisculus và cá thiểu Culter flavipinnis. Những nghiên cứu trước ựây chỉ bắt gặp ấu trùng sán lá gan nhỏ trong cơ cá mè trắng ở Kim Sơn Ờ Ninh bình, Nghĩa hưng Ờ Nam định (Bùi Quang Tề và Hà Ký, 2007), các

loài cá nuôi (Van và cs, 2010a) với tỷ lệ nhiễm rất nhỏ. điều này cho thấy cá

mương và cá thiểu là kắ chủ trung gian thứ 2 rất quan trọng trong việc lây truyền sán lá gan nhỏ sang ngườị

Một số loài cá nhạy cảm với ấu trùng sán C. sinensis hơn với loài cá khác ựược giải thắch là do tế bào baculiform ở biểu mô của cá. Có rất nhiều tế

bào này ở lớp biểu mô của các loài cá như Misgusnus anguillicaudatus, C. carpioParasilurus asotus do ựó những loài cá này không phải là ký chủ

thắch hợp, trong khi ựó các loài cá không có các tế bào này nhạy cảm với C. sinensis như P. parva, Zacco platypus (Rhee, 1984). Cũng có thể cho rằng 2

loài cá nhiễm sán lá gan nhỏ trong nghiên cứu không có các tế bào baculiform.

Những nghiên cứu gần ựây trên cá nuôi và cá tự nhiên tại khu vực miền Bắc chỉ phát hiện sán lá gan nhỏ C.sinensis trên cá mè trắng, cá trắm cỏ (Bùi Quang Tề và Hà Ký, 2007; Van và cs, 2010a) cá mương Hemiculter leucisculus và cá thiểu Culter flavipinnis mà không tìm thấy trên cá diếc trong khi ựó ở miền Trung phát hiện ấu trùng Opisthorchis viverrini nhiễm trên cá diếc với tỷ lệ và cường ựộ cao (Dung và cs, 2012) ựiều này cho thấy tắnh ựặc hiệu của kắ chủ còn ựược quyết ựịnh bởi loài kắ sinh.

Tỷ lệ nhiễm ấu trùng metacercariae của sán lá gan nhỏ trên loài cá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

tỷ lệ nhiễm này cao hơn so với các nghiên cứu trước ựây trên các loài cá giai

ựoạn cá hương 1.5% (Van và cs, 2010b), cá giai ựoạn hương và giống 0.05% (Jesper và cs, 2012) tại Nam định, Nình Bình.

Nhiệt ựộ môi trường cũng là yếu tố quan trọng ảnh ựến khả năng xâm nhập của cercaria vào cá và sự phát triển của metacercaria trong cá. Trong nghiên cứu này mức ựộ nhiễm ấu trùng sán lá gan nhỏ trên cá mương cao vào

tháng 5, tháng 6 giảm vào tháng 8, tháng 9. Huang và Khaw (1964) ựã có khảo sát về mùa vụ nhiễm ấu trùng sán lá gan nhỏ C. sinensis trên cá

Pseudorasbora parva tại đài Loan. Kết quả chỉ ra rằng cá P. parva nhiễm 100% ấu trùng sán lá gan nhỏ C. sinensis vào giai ựoạn mùa hè (tháng 6-8), 96.6% vào mùa Thu-đông (tháng 9-11), 80% vào đông-Xuân (tháng 12-2) và lại dần tăng lên vào giai ựoạn Xuân-Hè (tháng 3-5). đáng lưu ý là cường ựộ

nhiễm tăng một cách ựột biến vào tháng 5, từ 152 ấu trùng/cá vào tháng 4 lên

ựến 313 ấu trùng/cá vào tháng 5- chỉ sau 1 tháng. (Xu Long-Qi 2005). Ở Việt Nam, một nghiên cứu về thành phần loài ấu trùng sán trên cá nước ngọt tại Phú Yên ựược thực hiện trong vòng 1 năm từ tháng 5 năm 2011 ựến tháng 5 năm 2012 ựược thực hiện bởi Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 3, Nha Trang. Trong sốấu trùng các loài sán lá tìm ựược, ấu trùng sán lá gan nhỏ viverrini cũng ựược phát hiện trên cá Diếc (Carassius auratus) ựặc biệt vào 2 thời ựiểm là tháng 3và tháng 8 với tỷ lệ tương ứng là 40 và 50%, không phát hiện cá nhiễm vào các tháng 9, 10, 11 và 12(Võ Thế Dũng, 2012).

Ấu trùng metacercariae của sán lá gan nhỏ tập chung chủ yếu ở ựầu và các gốc vây ựặc biệt là ựầu tỷ lệ nhiễm 16,13%, gốc vây ngực 12,9%.Sự phân bố của ấu trùng metacercaria trong cá rất có ý nghĩa với an toàn vệ sinh thực phẩm. đã có một số nghiên cứu về sự phân bố của ấu trùng sán lá gan nhỏ C. sinensistrên cá. Ở Trung Quốc ựã tìm thấy ấu trùg sán lá gan nhỏ trên 4 loài

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

cá bao gồm cá trắm cỏ, cá chép, cá rô ựồng, cá Pseudorasbora parva và tìm thấy ở ựó có metacercaria của Clonorchis sinensis trên cơ là 87,4%, mang 4,7%, vây 2,0% (Xu và Chen, 2005). Tesana (1985) nghiên cứu sự phân bốấu trùng metacercaria Opisthorchis viverrini trên 4 loài cá (Cyclocheilicthys armatu, Cyclocheilicthys repasson, Hampalạ Dispa, Puntius orphoides) ở Thái Lan kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan nhỏ tập chung chủ

yếu ở phần ựầu sau ựến gốc vây ựuôi, thấp nhất là ở vẩy và da cá (Tesana và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

Chương 4 - Kết lun và ựề xut 4.1. Kết luận.

Phát hiện 3 loài ấu trùng metacercariae của 3 loài sán gây bệnh cho người bao gồm H.pumilio,Centrocestus formosanusC.sinensis.

Bước ựầu nghiên cứu cho thấy vai trò của cá tự nhiên có liên quan ựến sự lây nhiễm của sán lá gan nhỏ C.sinensis ựặc biệt là cá mương Hemiculter leucisculus và cá thiểu Culter flavipinnis.

Tỷ lệ nhiễm ấu trùng metacercariae C.sinensis trên cá mương và cá

thiểu cao lần lượt là 32,09%; 28,13%.

Sán lá ruột nhỏ Centrocestus formosanus có tỷ lệ nhiễm thấp hơn so với sán lá ruột nhỏH.pumiliọ

Sán lá ruột nhỏ H.pumilio nhiễm ở tất cả 6 loài cá kiểm tra ở cả 2 tỉnh Nam định, Ninh Bình.

Ấu trùng sán lá gan nhỏ phân bố chủ yếu ở phần ựầu 16,13% và các gốc vây ựặc biệt là gốc vây ngực 12,9%, gốc vây ựuôi 9,68%,phân bố ắt ở các phần cơ thịt, ở mang không tìm thấy ấu trùng sán C.sinensis.

4.2. đề xuất.

Cần mở rộng nghiên cứu ựối với các loài cá tự nhiên khác.

Nghiên cứu sâu hơn nữa tắnh mùa vụ, thời gian thắch hợp ựể ấu trùng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

TÀI LIỆU THAM KHẢO

i liu tiếng vit

1. Nguyễn Văn đề (2003). "Ký sinh trùng có nguồn gốc thuỷ sản của Việt Nam, đông nam Á." Tạp chắ sức khoẻ cộng ựồng: 11-33.

2. Nguyễn Văn đề và Phạm Văn Khuê (2009). "Bệnh kắ sinh trùng truyền lây giữa người và ựộng vật." Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam: 46 Ờ 57. 3. Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân (2001). Ộ Cá nước ngọt Việt NamỢ

Nhà xuất bản Nông nghiệp.

4. Trương Thị Hoa và Nguyễn Ngọc Phước (2009). "Nghiên cứu mức ựộ

nhiễm ấu trùng sán lá song chủ (metacercaria) trên cá chép và cá trắm

cỏ giai ựoạn cá giống ương nuôi tại Thừa Thiên Huế." Tạp chắ khoa

học, đại học Huế: 131-138.

5. Nguyễn Văn đề và Nguyễn Thị Hợp (2007). "Nghiên cứu sán lá truyền qua cá tại hồ Thanh Trì, Hà Nội và hồ Vị Xuyên, Thành phố Nam

định." Tạp chắ Y học thành phố Hồ Chắ Minh, năm 2007 tập 11(số 1). 6. Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Viết Khuê, Jesper Clausen, K. Darwin

Murell, Phan Thị Vân, Anders Dalsgaard, đặng Tất Thế, Henry Madsen (2008). Mật ựộ ốc nhiễm ấu trùng sán lá ruột nhỏ - nhân tố dự

báo sự lây nhiễm ở cá trong các ao ương giống ở miền Bắc Việt Nam. Bản tin dự án " Ký sinh trùng gây bệnh có nguồn gốc thủy sản tại Việt Nam" số 10

7. Trần Văn Quyên, Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Thị Hồng Yến, Nguyễn Văn Phương (2012). "Một số ựặc ựiểm dịch tễ bệnh sán lá gan nhỏ

Clonorchis sinensis." Tạp chắ khoa học và phát triển 2012, đại học Nông nghiệp Hà Nội: 142-147.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

8. Nguyễn Thị Thanh (2007). " Nghiên cứu mức ựộ nhiễm ấu trùng sán lá song chủ (metacercariae) trên cá Mè trắng, cá Trắm cỏ, cá Roohu giai

ựoạn cá giống ương nuôi tại Ninh Bình." Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp. Trường đại học Nông nghiệp à Nộị

9. Bùi Quang Tề và Hà Ký (2007). "Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam." Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

10. Kim Văn Vạn và Nguyễn Văn Thọ (2012). "Nghiên cứu dịch tễ ấu

trùng sán lá truyền lây qua cá chép giống (Cyprinus carpio) trong các hệ thống nuôị" Tạp chắ khoa học và phát triển 2012, đại học Nông nghiệp Hà Nội Tập 10: 933-939.

Tài liệu tiếng anh

11. Andrew M. (2005). "Centrocestiasis: a serious gill trematode problem in cultured and wild fishes." Fish disease: 356-398.

12. Andrew Mitchell, Andrew Goodwin, Thomas Brandt, Melissa Salmon (2002). " Experimental infection of an Exotic Heterophyd trematode, Centrocestus formosanus in Aquaculture Fishes." Disease of Aquaculture: 123-127.

13. Anh, N. T. L., N. T. Phuong, Maria Vang Johansen, K. Darwin Murrell, Van Phan Thi, Anders Dalsgaard (2009). "Prevalence and risks for fishborne zoonotic trematode infections in domestic animals in a highly endemic area of North Vietnam." Acta Tropica: 198-203.

14. Chai (2005). "Mixed infections with Opithorchis viverrini and intestine flukes in residents of Vientiane Municipality and Saravane province in Laọ" Journal of Helminthology: 228-298.

15. Chai ỴJ. (2005). "Intestinal trematode infection in Koreạ" Food-born Helminthiasis in Asia Asian Parasitology 1: 79-102.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

16. Chai ỴJ. and S. H. Lee (2002). "Food borne intestinal trematode infection in the Republic of Koreạ ." Parasitol Int 2002: 129-154. 17. Choi D. W. (1976). "Clonorchis sinensis in Kyungpook Province,

Korea 2. Demonstration of metacercaria of Clonorchis sinensis from fresh -wa ter fish." The Korean Journal of Parasitology: 10-16. 18. De N. V. And Hoa L.T (2011). "Human infections of fish-borne

trematodes in Vietnam: prevalence and molecular specific identification at an endemic commune in Nam Dinh provincẹ" Exp Parasitol 129(4): 355-361.

19. Do Trung Dung, Nguyen Van De, Jitra Waikagul, Anders Dalsgaard (2007). "Fishborne Zoonotic Intestinal Trematodes, Vietnam "

Emerging Infectious Diseases 1828-1833.

20. Dung V. T., Darwin Murrell, Thanh B.N, Van P.T (2012). "Fishborne Zoonotic Trematodes in freshwater fish in Phu Yen." Research Institute for Aquaculture No3, Nha Trang.

21. đinh Thị Thủy, Per Kania, Kurt Buchmann (2010). "Infection status of zoonotic trematode metacercariae in Sutchi catfish (Pangasianodon hypophthalmus) in Vietnam: Associations with season, management and host agẹ" Aquaculture 302 (2010): 19-25.

22. Hai, Ỵ S. and X. L. Qị (2004). "Intestinal trematoda infections in Chinạ" Food - borne Helminthiasis in Asiạ The federation of Asian Parasitologists.: 61-78.

23. Jae-Hwan PARK, Sang-Mee GUK, Tae-Yun KIM (2004). "Clonorchis sinensis metacercarial infection in the pond smelt Hypomesus olidus and the minnowZacco platypus collected from the Soyang and Daechung Lakes." The Korean Journal of Parasitology: 41-44.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

24. Jesper Hedegaard Clausen, Henry Madsen, K. Darwin Murrell, Van P.T, Ha Nguyen Thi Thu, Dung Trung Do, Lan Anh Nguyen Thi, Hung Nguyen Manh, Anders Dalsgaard (2012). "Prevention and Control of Fish-borne Zoonotic Trematodes in Fish Nurseries, Vietnam."

Emerging Infectious Diseases 18(9): 1428-1445.

25. Kieu TL, Bronshtein AM, Sabgaida TP (1992). "Clonorchiasis in the PeopleỖs Replublic of Vietnam. The clinicoparasitological examination of a focus and a trial of praziquantel treatment." Med Parazitol: 7-11. 26. Komiya K. (1965). "Metacercariaein Japan and adjacent Territories.

Progress of Medical y in Japan." Published by Meguro Parasitological Museum, Tokyo: 14-20.

27. Laboratorio (1999). "The Introduction and Dispersal of Centrocestus formosanus." Journal of wildlife diseases 22: 230-250.

28. Muto M. (1918). "On the first intermediate host of Clonorchis sinensis." Chuo - Igakkai - Zassi: 49-53.

29. Nguyen, T. L., T. P. Nguyen, K. Darwin Murrell, Maria Vang Johansen, Anders Dalsgaard, Phan Thi Van (2009). "Prevalence and risks for fishborne zoonotic trematode infections in domestic animals in a highly endemic area of North Vietnam." Acta Trop 112(2): 198-203. 30. Nguyen Thi Lan Anh, Nguyen Thi Phuong, K. Darwin Murrell, Maria

Vang Johansen, Anders Dalsgaard, Luong To Thu, Tran Thi Kim Chi (2009). "Animal Reservoir Hosts and Fish-borne Zoonotic Trematode Infections on Fish Farms, Vietnam." Emerging Infectious Diseases: 540-546

31. PNontasut , TV Thong , J Waikagul , MT Anantaphruti , W Funglađa ,N Imamee, NV De (2003). "Social and behavioral factors associated

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 56

with clonorchis infection in one commune located in the red river delta of vietnam." Southeast asian j trop med public health: 269-273.

32. Pham Cu Thien, Anders Dalsgaard, Bui Ngoc Thanh, Annette Olsen, K. Darwin Murre (2007). "Prevalence of fishborne zoonotic parasites in important cultured fish species in the Mekong Delta, Vietnam."

National Center for Biotechnology Information, ỤS. National Library of Medicine: 1277 - 1284.

33. Rhee, J.K., Lee, S.B. and Ahn, B.Z. (1984) The wormicidal substances of freshwater fishes on Clonorchis sinensis V. Purification and chemical characterization of clonorchicidal substance from epidermal mucus of Cyprinus carpio. Korean J Parasitol 22, 127-134.

34. Seo, B., S. Hong, Chai J.Y (1981). "Natral human infection of pygidiopsis summa and Heterophyes nocens." Studies on intectinal trematodes in Korea.: 228-235.

35. Shin D (1964). "An epidemiological studied of Clonorchis sinensis along the Hyung San River district." Chonghap Med: 79-95.

36. Shin Hyeong Cho, Woon Mok Sohn, Byoung-Kuk Na (2011). "Prevalence of Clonorchis sinensis Metacercariae in Freshwater Fish from Three Latitudinal Regions of the Korean Peninsulạ" Korean J Parasitol:

37. Sripalwit., Wongsawad., Chai J.Y (2003). "Investigation of Stellanchasmus falcatus metacercaria in half- beaked fish,." Dermogenus pusillus from four districts of Chiang Mai Provice in Thai Lan.Sung J. H. (2000). "A human case of Stellatchasmus falcatus infection in Korea." The Korean Journal parasitology: 22-27.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

38. Tesana S., Kaewkes, S., Srisawangwong, T., Pinalor, S., . (1985) Distribution and density of Opisthorchis viverrini metacercariae in cyprinoid fish from Khon Kaen.

39. Thien, P. C., Ạ Dalsgaard, Bui Ngoc Thanh, Annette Olsen, K. Darwin Murrell (2007). "Prevalence of fishborne zoonotic parasites in important cultured fish species in the Mekong Delta, Vietnam."

Parasitol Res 1277-1284.

40. Thu, N. D., Anders Dalsgaard, K. Darwin Murrell, Ly Thi Thanh Loan (2007). "Survey for zoonotic liver and intestinal trematode metacercariae in cultured and wild fish in An Giang Province, Vietnam." Korean Journal of Parasitology 45: 1-10.

41. Tran T. K. Chi, Anders Dalsgaard, James F. Turnbull, Pham Ạ Tuan, K. Darwin Murrell. (2008). "Prevalence of zoonotic trematodes in fish from a vietnamese fish-farming communitỵ" American Society of Parasitologists 423-428.

42. Trung Dung, D., N. Van De, Jitra Waikagul, Anders Dalsgaard (2007). "Fishborne zoonotic intestinal trematodes, Vietnam." Emerg Infect Dis

13(12): 1828-1833.

43. Van P.T., Annette Kjữr Ersbụll, Thanh Thi Nguyen, Khue Viet Nguyen, Ha Thi Nguyen, Darwin Murrell, Anders Dalsg (2010). "Freshwater Aquaculture Nurseries and Infection of Fish with Zoonotic Trematodes, Vietnam " PLoS Negl Trop Dis 4(7): e742.

44. Van P.T, Ạ K. Ersboll, et al. (2010). "Fish-borne zoonotic trematodes in cultured and wild-caught freshwater fish from the Red River Delta, Vietnam." Vector Borne Zoonotic Dis 10(9): 861-866.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sán lá gan và sán lá ruột trên cá tự nhiên tại tỉnh Nam Định, Ninh Bình (Trang 57 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)