L ỜI CẢM ƠN
1.4. Tình hình nghiên cứu sán lá gan nhỏ ở Việt Nam
1.4.1. Nghiên cứu trên người.
Tại Việt Nam ựã xác ựịnh sự lưu hành của 2 loài sán lá gan nhỏ truyền qua cá ựó là Clonorchis sinensis, Opisthorchis viverrinị Loài sán C. sinensis
phân bố ở miền Bắc còn ở miền Nam là loài sán Ọ viverrinị Cho ựến năm 2003, C. sinensis có ở 9 tỉnh phắa Bắc trong ựó tỷ lệ người nhiễm bệnh sán lá
gan nhỏ thấp nhất là Thái Bình 0,2%, cao nhất là Nam định 26%. Sán lá gan
Ọ viverrine có ở ba tỉnh phắa Nam là đà Nẵng, đắc Lăk, Phú Yên trong ựó cao nhất là Phú Yên (Nguyễn Văn đề, 2003).
Thói quen ăn gỏi cá, cá nấu chưa ựược chắn là nguyên nhân quan trọng dẫn ựến việc lây nhiễm bệnh sán lá gan nhỏ và sán lá ruột nhỏ sang ngườị
Chắnh vì vậy vùng dịch tễ của sán lá gan nhỏ cũng là vùng dịch tễ của sán lá
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 14
gỏi cá phổ biến nhất ở Nam định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Hà Tây (cũ) Ầcó
nơi tỷ lệ nhiễm 60 Ờ 84%. Ở miền Nam tập quán ăn gỏi cá phổ biến ở Phú
Yên, Bình định có ựịa phương tỷ lệ nhiễm 46 Ờ 61,3%. Tại Hòa Bình theo
ựiều tra của Nguyễn Văn đề về tình hình nhiễm ký sinh trùng ựường ruột và sán truyền qua thức ăn trên 526 hộ với 2.686 người tại tỉnh Hòa Bình cho thấy tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ là 5%, tỷ lệ nhiễm sán lá phổi là 1,4% (Nguyễn Văn đề, 2003). Năm 2005 Viện sốt rét ký sinh trùng và côn trùng TW và dự án Fibozopa ựã có các xét nghiệm trên người tại 2 trong số các xã của Nam
định. Kết quả cho thấy 65% nhiễm sán truyền qua cá nói chung trong ựó 13% nhiễm sán lá gan nhỏ. điều này khiến Nam định trở thành vùng ựáng quan tâm ựối với một chương trình nghiên cứu có tắnh chất liên quan ựến các vật
chủ khác nhau nhưcá, ốc, con người ựặc biệt là các yếu tố chủ yếu dẫn ựến sự
lây nhiễm cho cá.
Tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ cũng tăng dần theo nhóm tuổi, cao nhất ở nhóm 40 Ờ 49 tuổị
Bảng 1.4 Tỷ lệ nhiễm C. sinensis trên người ở Nga Sơn, Thanh Hóa (Thong và cs, 2003).
Tỷ lệ nhiễm C. sinensis trên người
độ tuổi 15-19 20-29 30-39 40-49 50-59 ≥ 60 Nam 0 17,4 32,3 40,4 25 30
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 15
độ tuổi dưới 20 không nhiễm sán lá, tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ tăng dần theo ựộ tuổi và ựộ tuổi nhiễm sán nhiều nhất từ 40-49 tuổi (Thong và cs, 2003).
Nam giới có tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ cao hơn nữ giớị Theo một ựiều tra của Lê Văn Châu ở 25 huyện của 7 tỉnh vùng ven sông Hồng thì có 20 ngàn người nhiễm C. sinensis, trong ựó nhóm tuổi có tỷ lệ nhiễm cao nhất là 40 - 59 tuổi (Lê Văn Châu và Kiều Tùng Lâm, 1997). Hiện Việt Nam ựược
ựánh giá là một trong những quốc gia thuộc khu vực đông Nam Á có tỷ lệ
người nhiễm các bệnh sán lá gan nhỏ caọ Trên thực tế theo số liệu thống kê tại các tỉnh ựồng bằng sông Hồng số người bị nhiễm cũng cao hơn rất nhiều (tỷ lệ lây nhiễm 15 - 20%). Xét nghiệm phân bằng phương pháp Kato-Katz cho 615 chủ hộ của tỉnh Nam định bao gồm 563 nam và 52 nữ, kết quả cho thấy 68,7% nam và 23,1% nữ dương tắnh với sán lá nhỏ (đỗ Trung Dũng và cs , 2007). Ở Kim sơn, Ninh Bình nam giới có tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ là 37,2 % còn ở nữ giới tỷ lệ nhiễm là 15,3 % (Kiều và cs, 1992). Tại Nghệ An, xét nghiệm trên hơn 1.300 chủ hộ có tham gia vào hoạt ựộng nuôi trồng Thuỷ
sản là nam giới thuộc 5 huyện Nam đàn, Hưng Nguyên, Tân Kỳ, Thanh Chương và Yên Thành cho thấy tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ rất thấp: Chỉ dưới 1%. Mặc dù vậy, kết quả nghiên cứu trên cá nước ngọt tại các huyện này lại cho thấy tỉ lệ nhiễm ấu trùng tương ựối cao, từ 30 Ờ 40% (Chi và cs, 2008).
1.4.2. Nghiên cứu trên cá.
Hầu hết các bệnh kắ sinh trùng nói chung và bênh kắ sinh trùng truyền lây giữa người và ựộng vật phân bố rộng rãi trên thế giới, chúng phổ biến ở vùng nhiệt ựới, tập quán lạc hậu và kinh tế kém phát triển. Việt Nam là một trong những nước nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới, có tập tắnh sinh hoạt lâu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 16
kiện cho sự lây nhiễm sán vào cơ thể. Sán thường ký sinh ở các cơ quan như
mang, cơ thịt, vây cá. Các loài sán gây bệnh ựều ký sinh ở gan hoặc ruột các ký chủ cuối cùng (người và ựộng vật), trong ựó chủ yếu là các họ
Opisthorchidae, Galactosomidae và Heterophyidae. Như vậy, việc nghiên cứu về ấu trùng sán lá song chủ nhằm ựề xuất biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát vấn ựề an toàn vệ sinh thực phẩm trong NTTS, góp phần bảo vệ, chăm sóc sức khỏe con ngườị
Ấu trùng metacercariae của loài sán lá gan C. sinensis ựược phát hiện lần ựầu tiên ký sinh trong cơ cá mè trắng ở Kim Sơn (Ninh Bình), Nghĩa Hưng (Nam định) với tỷ lệ nhiễm metacercariae từ 40 Ờ 60% (Bùi Quang Tề và Hà Ký, 2007).
Những nghiên cứu tiếp theo cho thấy tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan nhỏựược phát hiện trên nhiều ựối tượng cá. Lê Văn Châu và cs (1997) ựã xác
ựịnh ựược 10 loài cá nhiễm metacercaria của C. sinensis và Ọ viverrine ở một số tỉnh miền Bắc và miền Trung Việt Nam.
Ở Việt Nam ựã tìm thấy 6 loài cá nước ngọt là kắ chủ trung gian thứ 2 của
sán lá gan nhỏ và tỷ lệ nhiễm của chúng trên cá mè trắng Hypophthalmichthys harmandi 44,5%, cá chép Cyprinus carpio 25%, cá trắm cỏ Ctenopharyngodon
13,9%,cá trôi Cirrhina molitorella 13,3%, cá diếc Carassius 15,6%, cá rô ựồng
Anabas testudineus 32% (Nguyễn Văn đề, 2003).
Cũng trong năm 2005 Viện nuôi trồng thủy sản 2 ựã có nghiên cứu về
FZP trên cá tra/ba sa nuôi trong lồng, cá lóc nuôi và một số loài cá khác tại An Giang. Kết quả cho thấy cá tra/ba sa nuôi có tỷ lệ nhiễm H.pumilio là 2 %,
cá lóc nuôi không bị nhiễm. Một ựiều ựặc biệt là người ta phát hiện ấu trùng
sán lá gan nhỏ Ọ viverrini trên mẫu cá lóc tự nhiên ở 1 chợ tại An Giang với
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 17
nhỏ Ọ viverrini ở phắa Nam Việt Nam. Mặc dù tỷ lệ nhiễm thấp nhưng ựối với An Giang, một vùng chuyên sản xuất cá tra xuất khẩu lớn nhất trong cả
nước thì ựây cũng là vấn ựề ựáng báo ựộng ựối với khắa cạnh an toàn thực phẩm (Thu và cs, 2007).
Tại Nam định, từ tháng 3 năm 2006 ựến tháng 6 năm 2007 ựã tiến hành nghiên cứu về FZP trên các ựối tượng cá nước ngọt. Mẫu cá ựược thu từ
kênh, ao ương giống và ao nuôi thương phẩm tại 2 xã Nghĩa Phú và Nghĩa Lạc (huyện Nghĩa Hưng, Nam định). Việc phân tắch 714 mẫu cá thu một lần từ kênh, 1.761 mẫu từ ao ương và 4.715 mẫu cá ựược thu từ ao nuôi trương phẩm với tần suất 2 tháng 1 lần trong suốt 1 năm, ựã phát hiện ựược 5 loài ký sinh trùng có nguồn gốc từ cá ký sinh trên cá nước ngọt, bao gồm: C. sinensis,
H.pumilio, H. taichui, C. formosanus, Procerovum sp. Có tới 14 loài cá trong tổng số 19 loài cá tự nhiên thu ựược trên kênh dẫn nước bị nhiễm sán lá ruột H.pumilio. Trong 5 loài cá giống thì cá trắm cỏ có tỷ lệ nhiễm sán lá ruột nhiều nhất 60,9%, cá chim trắng bị nhiễm ắt nhất 8% ( Van và cs, 2010a).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18
Bảng 1.5 Tỷ lệ nhiễm metacercaria của các loài sán ở Nam định (Van và cs, 2010a)
Tỷ lệ nhiễm metacercaria của các loài sán STT Loài cá
C.sinensis H.pumilio H.taichui C.formosanus
1 Cá trôi rôhu 0,50 44,20 - 31,30
2 Cá mè 2,40 53,99 0,30 32,40
3 Cá trôi mrigan - 30,90 - 3,60 4 Cá trắm cỏ 1,90 68,10 0,30 59,40 5 Cá chim trắng - 75,00 - 62,50
Tỷ lệ nhiễm chung sán lá gan nhỏ của các loài cá (bảng 1.5) giai ựoạn
cá hương là 1,5%. Hầu hết các loài cá ựều nhiễm sán lá ruột (Van và cs, 2010a).
Bảng 1.6 Tỷ lệ nhiễm các metacercaria trên cá chép, cá trắm cỏ
giai ựoạn giống ở Huế (Trương Thị Hoa và Nguyễn Ngọc Phước, 2009)
Tỷ lệ nhiễm (%) STT Loài metacercaria Cá chép Cyprinus carpio Cá trắm cỏ Ctenopharyngodon 1 C.Ặormosanus 56,7 52,9 2 H.taichui 32,9 27,5 3 C.sinensis 27,5 24,6
Mức ựộ nhiễm ấu trùng metacercaria của các loài sán trên 2 loài cá ở
giai ựoạn giống là khá cao (bảng 1.6). điều này sẽ ảnh hưởng ựến quá trình nuôi thương phẩm và là mối nguy cơ về vệ sinh an toàn thực phẩm. Chắnh vì
vậy trong quá trình ương nuôi cần áp dụng những biên pháp nhằm ngăn chặn metacercaria trên cá giống (Trương Thị Hoa và Nguyễn Ngọc Phước, 2009)
Từ bao ựời này người dân An Mỹ có tập quán ăn gỏi mà chỉ ăn gỏi cá
giếc sống, thường ăn vào tháng 1,2 âm lịch hàng năm. Kết quả ựiều tra cho thấy tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán trên cá bằng các phương pháp tiêu cơ và mổ cá
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19
soi tươi ở 1721 cá thể thuộc 10 loài cá, trong ựó có 527 cá giếc và chỉ phát hiện ựược ấu trùng sán lá gan nhỏ Ọ viverini trong cá giếc với tỷ lệ nhiễm 28,65%. để xác ựịnh ựúng nguyên nhân gây bệnh sán lá gan nhỏ do cá giếc, dùng ấu trùng sán lá gan nhỏ thu hồi ở cá giếc sống ựem gây nhiễm cho mèo non tại phòng labo của Viện sốt rét kắ sinh trùng Ờ côn trùng Quy Nhơn. Qua 4 tháng gây nhiễm cho 3 con mèo non và có 2 mèo non ựối chứng, khi mổ
gan mèo gây nhiễm ựã thu hồi 314 con sán lá gan nhỏ trưởng thành từ non
ựến già. Riêng 2 mèo ựối chứng chỉ cho ăn cơm và cá chắn, khi mổ không tìm
thấy sán trong gan mèo (Nguyễn Văn Chương, 2005- Nguồn internet). Theo ựiều tra của Trần Văn Quyên, Nguyễn Văn Thọ (2012) ựược tiến
hành tại 5 huyện thuộc 3 tỉnh Hải Dương, Nam định, Hà Nội xác ựịnh có 7
loài cá nhiễm ấu trùng của sán lá gan nhỏ là cá mè, cá trôi, cá trắm cỏ, cá chép, cá diếc, cá rô, cá rô phị Trong ựó cá mè nhiễm cao nhất 53,33% thấp nhất là cá rô phi 10,66% (Trần Văn Quyên và cs, 2012)
điều tra cá chép giống ở các hệ thống nuôi cho thấy tỷ lệ nhiễm các
loài sán lá truyền lây qua cá khá cao (bảng 1.7), ựiều này ảnh hưởng ựến chất lượng cá chép giống (Kim Văn Vạn và Nguyễn Văn Thọ, 2012).
Bảng 1.7 Thành phần loài và tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán kắ sinh trên
cá chép giống (Kim Văn Vạn và Nguyễn Văn Thọ, 2012).
Tỷ lệ nhiễm (%) STT Hệ thống
kiểm tra C.Ặormosanus H.taichui H.pumilio C.sinensis 1 Cá tự nhiên 19,87 5,77 21,79 7,05 2 Cá Ờ vịt 23,89 5,56 23,33 6,11 3 Cá- lợn 22,67 4,00 21,67 4,67 4 Cá Ờ lúa 20,00 2,50 21,67 3,33
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20
5 Nước xả KSH 12,33 2,22 12,78 1,67 6 Nuôi CN 14,67 3,00 14,00 3,00
Sán lá truyền qua cá ựã ựược xem là vấn ựề sức khỏe cộng ựồng nghiêm trọng. Một cuộc khảo sát kéo dài từ tháng 3/2011-3/2012 trên các loài
cá thu ựược ở đông Hòa, Tuy An và sông Hinh ở Phú Yên. Kết quả thu ựược 4 loài cá bao gồm cá chép, cá diếc, cá quả, cá rô ựồng với tỷ lệ nhiễm sán chung
là Opisthorchis vivverini 11,2%, Haplorchis taichui 8.9%, H. yokogawai 0.3%, Centrocestus formosanus 1,8%. Cường ựộ nhiễm trung bình của các loài sán lần lượt là : 27,9; 5,7; 25,5; 13,4 ấu trùng/cá. Tỷ lệ nhiễm và cường ựộ nhiễm cao có
thể dẫn ựến những rủi ro về cho con người tại khu vực ựó. Chắnh vì vậy cần thiết nghiên cứu dịch tễ học ựa ngàng trên ốc, quần thể cá, vai trò củ vật chủ lưu trữ và con người (Dung và cs, 2012).