L ỜI CẢM ƠN
2.4. Phương pháp xử lắ số liệ ụ
Số liệu ựược xử lắ bằng phương pháp thống kê sinh học trên phần mềm Microsoft Excel 2007. 1 2 3 4 6 5 7 8 9 10 Hình 2.2: Sơựồ phân bố (1-ựầu, 2- ngực Ờ bụng, 3- gốc vây ngực, 4- gốc
vây bụng, 5-gốc vây lưng, 6- bụng Ờ hậu môn, 7- hậu môn, 8- gốc vây hậu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34
Chương 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thành phần ấu trùng sán lá tìm thấỵ
Sau khi thu mẫu ở Nam đinh, Ninh Bình và tiến hành phân tắch mẫu bằng phương pháp tiêu cơ. Kết quả thu ựược 3 loài ấu trùng sán lá trong ựó có
2 loài sán lá ruột nhỏ H. pumilio, C. formosanus và 1 loài sán lá gan nhỏ C. sinensis. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng metacercariae ở các loài cá là khác nhaụ
Bảng 3.1: Số cá nhiễm ấu trùng metacercariae của các loài sán tỉnh Ninh Bình
Sán lá gan nhỏ Sán lá ruột nhỏ Loài cá Clonorchis sinensis Haplorchis pumilio Centrocestus formosanus Cá mương 86 76 8 Chày mắt ựỏ 0 16 0 Cá diếc 0 85 0 Cá lành canh 0 3 2 Cá thiểu 9 17 4
Tại Ninh Binh thu mẫu ựược 5 loài cá tự nhiên trong ựó phát hiện có 2
loài cá nhiễm sán lá gan nhỏ C.sinensis là cá mương Hemiculter leucisculus (86/268 mẫu cá nhiễm) và cá thiểu Culter flavipinnis (9/32 mẫu cá nhiễm). Cả
5 loài cá ựều nhiễm sán lá ruột nhỏ H. pumilio trong ựó cá diếc nhiễm 85/112 mẫu cá nhiễm. Loài sán lá ruột nhỏ Centrocestus formosanus phát hiện 3/5
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35
Bảng 3.2: Số cá nhiễm ấu trùng metacercariae của các loài sán tỉnh Nam định
Sán lá gan nhỏ Sán lá ruột nhỏ Loài cá Clonorchis sinensis Haplorchis pumilio Centrocestus formosanus Cá mương 2 167 69 Chày mắt ựỏ 0 24 0 Cá diếc 0 122 16 Cá rô ựồng 0 47 9
Ở Nam định qua 3 ựợt thu mẫu tiến hành kiểm tra ựược 370 mẫu cá
cho 4 loài cá. Phát hiện 2/171 mẫu cá mương nhiễm sán lá gan nhỏ
C.sinensis. 4/4 loài cá nhiễm sán lá ruột nhỏ H.pumilio trong ựó cá diếc có
122/124 mẫu cá nhiễm, cá mương 167/171 mẫu cá nhiễm. Loài sán lá ruột
nhỏ Centrocestus formosanus tìm thấy 3/4 loài cá nhiễm, trong ựó cá diếc có
16/124 mẫu cá nhiễm sán nàỵ
Kiểm tra các loài cá tự nhiên ở cả 2 tỉnh cho thấy ựều thấy xuất hiện
sán lá gan nhỏ C.sinensis trên cá mương Hemiculter leucisculus. Sán lá ruột
nhỏ H.pumilio ựều thấy ở tất cả 6 loài cá tự nhiên kiểm trạ Cá chày mắt ựỏ
không thấy có sự xuất hiện ấu trùng sán lá ruột nhỏ Centrocestus formosanus
3.1.1. Loài Clonorchis sinensis.
Vị trắ phân loại:
BộOpisthorchiida La Rue,1957 Phân bộOpisthorchiata
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36
Giống Clonorchis Looss, 1907
Loài Clonorchis sinensis Cobbold,1875
đặc ựiểm hình thái, cấu tạo: Hình elip, giác bám miệng và giác bám bùng có kắch thước bằng nhau, có các hạt sắc tố màu nâu phân tán trong cơ thể, cơ quan bài tiết hình ô và chiếm phần lớn phần sau của ấu trùng. Sán trưởng thành có hình giống chiếc lá nhỏ có giác bụng và giác miệng, ống tiêu
hóa dọc 2 bên thân, sán lá gan nhỏ C.sinensis có tinh hoàn phân nhánh.
Vật chủ: Cá thiểu Culter flavipinnis, cá mương Hemiculter leucisculus.
Nơi nhiễm: Nam định, Ninh Bình
C D
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37
Hình 3.1: Ấu trùng metacercariae của sán lá gan C.sinensis trên cá
mương Hemiculter leucisculus [C- vật kắnh 4x10, D- vật kắnh 10x10, E Ờ
vật kắnh 40x10, F- ấu trùng sán lá gan C.sinensis khi phá vỡ nang]
Tiến hành thu metacercaria của sán lá gan nhỏ C. sinensis trên cá
mương sống ựem gây nhiễm cho mèo non tại phòng bệnh của Viện 1.
Kết quả thu ựược như sau: Qua 33 ngày gây nhiễm (13/7-20/8/2012) cho mèo non, khi mổ gan mèo thu ựược 32 ấu trùng sán trưởng thành ựối với phương pháp tiêm trực tiếp ấu trùng sán vào trong người mèo non.
đến ngày 27/8/2012 chúng tôi tiếp tục kiểm tra sự phát triển ấu trùng
sán trên mèo cho ăn thức ăn có chứa ấu trùng metacercariacủa loài sán lá gan
nhỏ còn lại, khi mổ gan mèo kết quả thu ựược 19 ấu trùng sán trưởng thành.
Hình 3.2: Sán lá gan nhỏ C.sinensis trưởng thành
3.1.2. Loài Haplorchis pumiliọ
Vị trắ phân loại.
Ngành Plathelminthes Schneider, 1873 Lớp Trematoda Rudolphi, 1808
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
Phân lớp Prosostomata Odhner, 1905
BộFasciolata Skrjanbin et Schulz, 1937 HọGalactosomidae Morosov, 1950 sGiống Haplorchis Looss, 1899
Loài Haplorchis pumilio Looss, 1899
đặc ựiểm hình thái, cấu tạo: Bào nang hình elip, thành nang dày, giác bụng nhỏ hơn giác miệng, giác bụng có thể biến ựổi và phát triển thành các gai/ răng, sán có từ 36 Ờ 42 răng xếp thành 1 Ờ 2 hàng quanh ống sinh dục bụng hoàn chỉnh, ấu trùng không có gonotyl, tuyến bài tiết hình chữ O và chiếm phần lớn cơ thể phắa saụ
Vật chủ: Cá mương, cá diếc, cá rô ựồng, cá lành canh, cá chày mắt ựỏ, cá thiểu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39
Hình 3.3: Ấu trùng sán lá ruột nhỏ Haplorchis pumilio (vật kắnh 40x10)
3.1.3. Loài Centrocestus formosanus.
Vị trắ phân loại:
BộOpisthorchiida La Rue, 1957
Phân bộHeterophyata Morosov, 1955 HọHeterophyidae Odhner, 1914
Giống Centrocestus Looss, 1899
Loài Centrocestus formosanus Nishigori, 1924
đặc ựiểm hình thái, cấu tạo: Ấu trùng sán lá song chủ
Centrocestus sp. có bào nang hình ô van. Giác miệng lớn hơn giác bụng, có 32 gai lớn xếp so le chung quanh giác miệng, xếp hai hàng. Túi sinh dục phắa trước giác bụng, gonoty không ựược ngụy trang, có hai ựôi tinh hoàn, tuyến bài tiết có hình chữ X.
Vật chủ: Cá mương, cá lành canh, cá thiểu, cá diếc, cá rô ựồng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40
Hình 3.4: Ấu trùng sán lá ruột Centrocestus formosanus (40x10)
3.2. Mức ựộ nhiễm ấu trùng metacercariae trên các loài cá.
Kắ sinh trùng có nguồn gốc thủy sản có thể nhiễm trên nhiều loài cá với số lượng lên ựến hàng ngàn metacercaria trên một cá thể.
3.2.1. Mức ựộ nhiễm ấu trùng sán lá gan C.sinensis trên các loài cá ở 2 tỉnh.
Những nghiên cứu trước ựây của Việt Nam ựã xác ựịnh ựược 8 loài cá lá kắ chủ trung gian của sán lá gan nhỏ C.sinensis. Nghiên cứu này phát hiện thêm 2 loài cá nữa là kắ chủ trung gian của sán lá gan nhỏ C.sinensis.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
Bảng 3.3: Mức ựộ nhiễm ấu trùng sán lá gan nhỏC.sinensis trên các loài cá ở 2 tỉnh. Nam định Ninh Bình Loài cá CđN (ấu trùng/con) TLN (%) CđN (ấu trùng/con) TLN (%) Cá mương 0,06 1,17 1,53 32,09 Cá chày mắt ựỏ - - - - Cá diếc - - - - Cá lành canh - - - - Cá thiểu - - 0,53 28,13 Cá rô ựồng - - - -
Rất nhiều nghiên cứu trước ựây trên các loài cá nuôi cũng như cá tự
nhiên nuôi ở nước ngọt không tìm thấy sự xuất hiện của ấu trùng sán lá gan
nhỏ C.sinensis (Chi và cs, 2008) hoặc nhiễm trên cá nuôi với tỷ lệ rất nhỏ
1,5% (Nguyễn Thị Thanh, 2007; Van và cs, 2010b).
Nghiên cứu này phát hiện 2/6 loài cá tự nhiên thu ựược nhiễm sán lá
gan nhỏ C.sinensis với tỷ lệ nhiễm khá cao cá mương Hemiculter leucisculus
32,09% và cá thiểu Culter flavipinnis 28,13% với cường ựộ nhiễm lần lượt là
1,53 và 0,53 ấu trùng/con. Có con cá mương nhiễm 56 ấu trùng/cá.
Việc tìm ra 2 loài cá nhiễm sán lá gan nhỏ C.sinensis ựã phần nào giải
thắch ựược vai trò của cá tự nhiên trong việc lây truyền sán lá gan nhỏ trong cộng ựồng. Và cũng giải thắch ựược tại sao tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ trên người, trên chó mèo cao mà tỷ lệ nhiễm trên các loài cá nuôi lại rất thấp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
3.2.2. Mức ựộ nhiễm ấu trùng sán lá ruột H.pumilio trên các loài cá ở 2 tỉnh.
Sán lá ruột nhỏ H.pumilio là 1 trong 9 loài sán lá ruột nhỏ lần ựầu tiên
ựược phát hiện trên cá nuôi và cá tự nhiên nước ngọt tại Việt Nam. Ấu trùng
sán lá ruột nhỏ này nhiễm trên cá phổ biến nhất so với các ấu trùng còn lại (Van và cs, 2010) Bảng 3.4: Mức ựộ nhiễm ấu trùng sán lá ruột nhỏH.pumilio trên các loài cá ở 2 tỉnh. Nam định Ninh Bình Loài cá CđN (ấu trùng/con) TLN (%) CđN (ấu trùng/con) TLN (%) Cá mương 30,60 97,66 6,90 65,67 Cá chày mắt ựỏ 6,50 85,71 4,08 64,00 Cá diếc 42,44 98,39 13,22 75,89 Cá lành canh - - 0,07 6,67 Cá thiểu - - 5,16 53,13 Cá rô ựồng 44,49 100,00 - - Trong nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ nhiễm ấu trùng metacercariae sán
lá ruột nhỏ H.pumilio phát hiện ở tất cả các loài cá tự nhiên kiểm tra ựược ở cả 2 tỉnh với tỷ lệ nhiễm khá caọ Ở Nam định tỷ lệ nhiễm của cá rô ựồng, cá
rô ựồng, cá mương, cá chày mắt ựỏ lần lượt là 100%; 98,39%; 97,66%; 85,71%. Tại Ninh Bình tỷ lệ nhiễm sán lá ruột nhỏ H.pumilio cao nhất ở cá
diếc 75,89%, tỷ lệ nhiễm thấp nhất là cá lành canh 6,67%. Kết quả này cho thấy những loài cá thuộc họ cá chép có xu hướng nhiễm sán lá ruột nhỏ cao hơn so với các loài cá khác nhưcá lóc, rô phi, tra/ba sạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43
3.2.3. Mức ựộ nhiễm ấu trùng sán lá ruột C.formosanus trên các loài cá ở
2 tỉnh.
Ấu trùng sán lá truyền lây qua cá cho thấy tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá
ruột nhỏ C.formosanus có tỷ lệ nhiễm thấp nhất so với loài sán lá ruột nhỏ
H.pumiliọ Bảng 3.5: Mức ựộ nhiễm ấu trùng sán lá ruột C.formosanus trên các loài cá ở 2 tỉnh. Nam định Ninh Bình Loài cá CđN (ấu trùng/con) TLN (%) CđN (ấu trùng/con) TLN (%) Cá mương 3,39 52,05 0,03 2,99 Cá chày mắt ựỏ - - - - Cá diếc 0,40 12,90 0,89 0,89 Cá lành canh - - 0,07 4,44 Cá thiểu - - 0,28 12,50 Cá rô ựồng 0,36 19,15 - -
Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá ruột C.formosanus của các loài cá ở tỉnh Nam định cao hơn so với các loài cá ở tỉnh Ninh Bình.
Ấu trùng sán lá ruột nhỏ C.formosanus ở cá mương của tỉnh Nam định (52,05%) nhiễm cao hơn ở tỉnh Ninh Bình (2,99%) và là loài cá có tỷ lệ nhiễm sán này cao hơn so với các loài cá khác. Trong số các loài cá kiểm tra thì cá chày mắt ựỏ không nhiễm sán lá ruột loại nàỵ
3.3. Biến ựộng ấu trùng metacercariae của cá mương qua các tháng.
Nghiên cứu về thời ựiểm phát triển của ấu trùng sán lá gan nhỏ ựể từ ựó ựưa ra ựược những biện pháp can thiệp trong vòng ựời phát triển của sán lá
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
gan. Tiến hành thu mẫu cá mương tự nhiên trong 6 tháng (tháng 5-tháng 11) ở
chợ Gián Khẩu- Ninh Bình tỷ lệ nhiễm ấu trùng metacercariae lần lượt ở các
tháng: tháng 5, tháng 6, tháng 7, tháng 8, tháng 9, tháng 11: 55,66%; 23,08%; 42,86%; 16,13%; 12,5%; 20%.
Hình 3.5: Cường ựộ nhiễm ấu trùng metacercaria sán lá gan
C.sinensis qua các tháng
Qua biểu ựồ hình cho thấy cường ựộ nhiễm ấu trùng metacercariae của
sán lá gan nhỏ C.sinensis cao vào tháng 5, tháng 7 giảm dần vào các tháng tiếp theọ Sự biến ựộng theo mùa vụ này có thể liên quan ựến kắ chủ trung gian thứ nhất là ốc. Các nghiên cứu ựều cho thấy tỷ lệ và cường ựộ nhiễm cercaria trên ốc có tắnh mùa vụ caọ Một số nghiên cứu ở Trung Quốc cho thấy ấu trùng cercaria của C. Sinensis bắt ựầu xuất hiện vào giai ựoạn ựầu tháng 4 và có xu hướng tăng dần, ựỉnh ựiểm là vào các tháng 6 và 7 rồi giảm dần vào tháng 8 và 9. Tỷ lệ nhiễm thường dao ựộng từ 0,1- 19,2% ốc P. striatulus, 0,1-20% ở B. fuchsiana và 0,1-27% ở Ạ longicornis. Tuy nhiên,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45
sau tháng 9 không phát hiện thấy ốc nhiễm cercariaẹ Nhiệt ựộ giai ựoạn tháng 4-5 vào khoảng 16 -22,90C, tháng 6-7 là 24 -270C ựộ C, tháng 8-9 nhiệt
ựộ 21-26,40C và sau tháng 9 nhiệt ựộ giảm xuống từ 7,1-13,30C (Xu Long-Qi,
2005) cho thấy nhiệt ựộ là yếu tố quan hệ chặt chẽ với sự biến ựộng tỷ
lệ nhiễm ấu trùng trên ốc.
3.4. Sự phân bố ấu trùng sán lá gan C.sinensis trên cá mương
Hemiculter leucisculus.
Ấu trùng sán có thể lây truyền sang người khi ăn cá sống có nhiễm ấu trùng sán, sự phân bố của ấu trùng có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng ựối với an toàn vệ sinh thực phẩm.
Ấu trùng metacercariae sán lá gan nhỏ phân bố nhiều ở ựầu với tỷ lệ
nhiễm 16,13%, tiếp theo gốc vây ngực 12,9%, gốc vây ựuôi có tỷ lệ nhiễm 9,68%. Các phần cơ thịt tỷ lệ nhiễm nhỏ, ở mang không có sự phân bố các ấu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46
Hình 3.6: Phân bố ấu trùng metacercaria C.sinensis trên cá mương
Hemiculter leucisculus
Phần ựầu và các gốc vây là nơi mà ấu trùng sán lá gan nhỏ C.sinensis
phân bố nhiều nhất lý do có thể do cấu tạo của những bộ phận này trên cơ thể cá. Những khu vực này thì vảy mỏng và mềm hơn ở các khu vực khác tạo
ựiều kiện thuận lợi cho các cercariae xâm nhập vào cơ thể cá.
điều này cho thấy ựầu và các gốc vây là khu vực mẫn cảm cho việc xâm nhập dễ dàng các cercariae tự do trong nước vào trong cơ thể cá mương
ựể phát triển thành ấu trùng metacercariaẹ
3.5. Thảo luận.
Sán lá ruột nhỏ H.pumilio và C. formosanus thu ựược trên cả 6 loài cá
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47
lệ nhiễm nhiều hơn so với các nghiên cứu trước ựây (Nguyễn Văn đề, 2003; Chi và
cs, 2008).
Bắt gặp 2/6 loài cá nhiễm sán lá gan nhỏ C.sinensis là cá mương
Hemiculter leucisculus và cá thiểu Culter flavipinnis. Những nghiên cứu trước ựây chỉ bắt gặp ấu trùng sán lá gan nhỏ trong cơ cá mè trắng ở Kim Sơn Ờ Ninh bình, Nghĩa hưng Ờ Nam định (Bùi Quang Tề và Hà Ký, 2007), các
loài cá nuôi (Van và cs, 2010a) với tỷ lệ nhiễm rất nhỏ. điều này cho thấy cá
mương và cá thiểu là kắ chủ trung gian thứ 2 rất quan trọng trong việc lây truyền sán lá gan nhỏ sang ngườị
Một số loài cá nhạy cảm với ấu trùng sán C. sinensis hơn với loài cá khác ựược giải thắch là do tế bào baculiform ở biểu mô của cá. Có rất nhiều tế
bào này ở lớp biểu mô của các loài cá như Misgusnus anguillicaudatus, C. carpio và Parasilurus asotus do ựó những loài cá này không phải là ký chủ
thắch hợp, trong khi ựó các loài cá không có các tế bào này nhạy cảm với C. sinensis như P. parva, Zacco platypus (Rhee, 1984). Cũng có thể cho rằng 2
loài cá nhiễm sán lá gan nhỏ trong nghiên cứu không có các tế bào baculiform.
Những nghiên cứu gần ựây trên cá nuôi và cá tự nhiên tại khu vực miền Bắc chỉ phát hiện sán lá gan nhỏ C.sinensis trên cá mè trắng, cá trắm cỏ (Bùi Quang Tề và Hà Ký, 2007; Van và cs, 2010a) cá mương Hemiculter leucisculus và cá thiểu Culter flavipinnis mà không tìm thấy trên cá diếc trong