Đối với hình thức kiểm tr a đánh giá miệng

Một phần của tài liệu Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa Lý lớp 10 THPT (Ban cơ bản) (Trang 37 - 38)

7. Bố cục của đề tài

2.3.1.Đối với hình thức kiểm tr a đánh giá miệng

34

Cách làm quen thuộc Cách làm mới

- Thƣờng chỉ tiến hành ở đầu tiết học, trƣớc khi bắt đầu bài mới

- Có thể thực hiện trong nhiều thời điểm khác nhau của tiết học: để kiểm tra bài học cũ, chuẩn bị bài mới và có thể kiểm tra một kiến thức cũ có liên quan đến bài mới( hay kiểm tra trong quá trình học bài mới)

- Nội dung kiểm tra: kiểm tra nội dung của bài cũ vừa học ở tiết học trƣớc đó của môn học.

- Phạm vi kiểm tra rộng hơn, thậm chí ở lớp dƣới, cấp học dƣới, có tính hệ thống, liên quan đến nội dung bài đang học.

- Sử dụng hình thức gọi học sinh mang vở bài tập lên bảng, giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời theo yêu cầu, GV nhận xét cho điểm và củng cố bài cũ, giới thiệu bài mới.

- Đa dạng hình thức kiểm tra, có thể khai thác ƣu thế trực quan của các phƣơng tiện, thiết bị dạy học hiện đại nhƣ máy chiếu hắt, máy chiếu đa năng… để áp dụng các hình thức kiểm tra nhƣ trắc nghiệm khách quan, xem băng đĩa và nhận xét.

b. Kiểm tra miệng trong các tiết ôn tập

Đối với các tiết ôn tập ngoài hình thức quen thuộc là kiểm tra vấn đáp, có thể tiến hành kiểm tra miệng bằng làm bài tập nhỏ, hoặc phát phiếu học tập yêu cầu cả lớp làm.

Với cách kiểm tra - đánh già này có ƣu điểm là giúp giáo viên nắm bắt đƣợc những thông tin phản hồi từ phía ngƣời học một cách nhanh chóng để điều chỉnh giờ dạy đạt hiệu quả cao hơn.

Một phần của tài liệu Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa Lý lớp 10 THPT (Ban cơ bản) (Trang 37 - 38)