Phân tích địa lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất mạng lưới quan trắc chất lượng nước hồ Đá Đen Bà Rịa Vũng Tàu (Trang 76 - 85)

6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

4.3.7.3 Phân tích địa lý

Phân tích địa lý được xem là sức mạnh của GIS. Trong luận văn này, khi các dữ liệu đã được lưu trữ trong môi trường GIS, người dùng có thể dễ dàng phân tích và biểu diễn thông tin cần quan tâm thông qua việc chất vấn thông tin theo cấu trúc. Dưới đây là những ví dụ cụ thể:

Hình 4.3 biểu diễn kết quả quan trắc trong đợt quan trắc ngày 21/1/2012 để

đánh giá tính phù hợp của thông số PO4

3-

với tiêu chuẩn chất lượng nước mặt QCVN 08: 2008: Các thông số đạt được đánh dấu bằng màu vàng, những thông số không phù hợp được thể hiện bằng màu đỏ và màu nâu tùy vào nồng độ đo được tại thời điểm quan trắc. Bảng 4.15 thể hiện dữ liệu thuộc tính liên quan.

Hình 4.3 Biểu diễn chất lượng nước lưu vực ngày 21/1/2012 qua chỉ tiêu PO43-

Bảng 4.15 Dữ liệu thuộc tính giản lược ngày 21/1/2012 chỉ tiêu PO4 3-

Hình 4.4, bảng 4.16 thể hiện các vị trí có nồng độ BOD5 > 5mg/l trong đợt quan trắc ngày 21/1/2012.

Hình 4.4 Biểu diễn nồng độ BOD5 > 5mg/l đợt quan trắc ngày 21/1/2012 Bảng 4.16 Dữ liệu thuộc tính giản lược ngày 21/1/2012 chỉ tiêu BOD5 Đơn vị: mg/l

Hình 4.5, bảng 4.17 biểu diễn kết quả quan trắc từ năm 2010 - 2011 của CTCP Cấp nước qua chỉ tiêu amoni để đánh giá xu hướng chất lượng nước theo không gian và thời gian bằng biểu đồ cột tại 5 vị trí đặc trưng.

Hình 4.5 Kết quả quan trắc năm 2010 -2011 của CTCP Cấp nước theo không gian và thời gian qua chỉ tiêu PO43-

Bảng 4.17 Dữ liệu thuộc tính giản lược từ năm 2010 – 2011 qua chỉ tiêu PO4 3-

Hình 4.6 biểu diễn nồng độ PO4

3- dọc sông Xoài qua đợt quan trắc ngày

21/1/2012: thượng nguồn sông Xoài có nồng độ PO43- thấp hơn ở trung nguồn sông

Xoài nhưng lại cao hơn ở đập xả tràn, từ đó xác định vị trí trọng điểm.

Hình 4.6 Bản đồ xác định vị trí trọng điểm dọc sông Xoài qua kết quả quan trắc ngày 21/1/2012 chỉ tiêu PO4

3-

Kết quả phân tích địa lý sẽ giúp cho công tác lập báo cáo định kỳ nhanh chóng, chính xác và khoa học.

Tóm lại, mạng lưới quan trắc nước hồ Đá Đen được thiết lập nhằm thu thập dữ liệu về sự biến đổi chất lượng nước ở lưu vực, phát hiện nhanh các tác động nhân sinh có thể xảy ra đối với chất lượng nước hồ, giúp cho các nhà quản lý địa phương có giải pháp xử lý kịp thời.

KẾT LUẬN

Hồ Đá Đen có vai trò quan trọng trong việc cấp nước tưới cho nông nghiệp và đặc biệt cấp nước sinh hoạt cho thành phố Vũng Tàu – một thành phố đang gặp nhiều vấn đề về tài nguyên nước.

Kết quả quan trắc của Sở TNMT và CTCP Cấp nước Tỉnh BRVT cho thấy: tại vị trí cấp nước sử dụng bị ô nhiễm chất dinh dưỡng và chất hữu cơ; thông số chất dinh dưỡng ở cầu sông Xoài và cầu suối Lúp có chiều hướng gia tăng; chất lượng nước biến đổi theo thời gian, theo mùa và theo từng vị trí.

Quy trình quan trắc và mạng lưới quan trắc chất lượng nước hồ Đá Đen còn nhiều bất cập như lựa chọn vị trí chưa hợp lý, các chỉ tiêu phân tích chưa đầy đủ, phát hiện các vấn đề môi trường còn chậm.

Kết quả khảo sát thực địa của tác giả đã xác định được các tác động nhân sinh đến chất lượng nước lưu vực hồ Đá Đen như: Dọc sông Xoài có hoạt động của trang trại nuôi heo, dọc suối Lúp có hoạt động của khu TTCN Ngãi Giao, sát ven hồ Đá Đen là hoạt động nông nghiệp với các vụ màu luân canh, ngoài ra còn có tác động của nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư ở lưu vực, đặc biệt là các khu dân cư ở đầu nguồn suối Lúp và sông Xoài.

Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất một quy trình quan trắc chất lượng nước gồm 7 bước: Xác định các mục tiêu quan trắc, xác định các nguồn lực sẵn có, nghiên cứu khảo sát, thiết kế mạng lưới quan trắc, lấy mẫu, công việc trong phòng thí nghiệm, quản lý dữ liệu. Trong đó, mạng lưới quan trắc được thiết kế cho 3 đối tượng chính là nước sông suối, nước hồ và nguồn xả thải. Tương ứng với mỗi đối tượng là các thông số cần phân tích và tần suất lấy mẫu liên quan.

Việc xây dựng mạng quan trắc có tính hệ thống cùng với việc lưu trữ dữ liệu và trình bày thông tin trong môi trường GIS sẽ giúp cho việc nhận dạng chất lượng nước mặt cũng như thành lập các báo cáo định kỳ một cách nhanh chóng, chính xác và khoa học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2004). Quy trình vận hành công trình

đầu mối hồ chứa nước Đá Đen.

[2] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng

nước mặt, QCVN 08: 2008/BTNMT

[3] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải

công nghiệp, QCVN 40: 2011/BTNMT.

[4] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011). Thông tư 29: 2011/BTNMT - Quy định quy

trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa.

[5] Bộ Tài chính (2000), Quyết định 21/2000 về biểu thu mức phí, lệ phí y tế dự

phòng.

[6] Bộ Tài chính (2002) Thông tư 83/2002/TC-BTC về chế độ thu, nộp và quản lý sử

dụng phí, lệ phí đo lường chất lượng.

[7] Bộ Tài chính & Bộ Tài nguyên Môi trường (2006). Thông tư liên tịch 114/2006-

TTLT-BTC-BTNMT – Hướng dẫn quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường.

[8] Chi cục quản lý thủy nông. Dữ liệu quan trắc mưa hàng tháng ở hồ Đá Đen từ

năm 2008 -2011.

[9] Chính Phủ nước Việt Nam (2007). Nghị định 81/2007/NĐ-CP - Hướng dẫn thi

hành luật Bản vệ môi trường.

[10] Ma Công Cọ và cộng sự (1994). Báo cáo địa chất và khoáng sản. Phương án

Đông Thành phố Hồ Chí Minh. Cục địa chất Việt Nam, (120 trang).

[11] Công ty cổ phần cấp nước tỉnh BR-VT, Báo cáo tổng kết hàng năm từ năm

2010 -2011.

[12] Cục Thống kê BR-VT (2011). Niên giám thống kê tỉnh BR-VT.

[13] Hà Quang Hải. Báo cáo đề án “Nghiên cứu xói mòn, đề xuất các giải pháp phục hồi sinh thái vùng đất trống, đồi trọc tỉnh Bình Phước”. Chương 5. Trang 76 -78).

[14] Hồ Thanh Hải (1995), “Đặc trưng sinh thái môi trường nước hồ chứa nước Hòa

[15] Nguyễn Đình Hòe và cộng sự (2008), Nguy cơ thiếu hụt tài nguyên nước cho phát triển bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu, Trung tâm phát triển xã hội và môi trường vùng -CERSED.

[16] Quốc hội nước Việt Nam Khoá 10, kỳ họp thứ 3, Luật Tài nguyên nước.

[17] Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất bản

Giáo dục, Hà Nội.

[18] Sở TN & MT Tỉnh BR-VT (T3/2007), Quy hoạch khai thác bền vững và bảo vệ

tài nguyên nước mặt tỉnh BR- VT đến năm 2015 và tầm nhìn đến 2020.

[19] Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (T1/2011). Báo cáo tình hình phát

triển kinh tế xã hội năm 2010 của Tỉnh BR-VT, (45 trang).

[20] Viện khoa học và Kỹ Thuật môi trường (2008). Đánh giá khả năng tự làm sạch

và đề xuất các phương án cải thiện chất lượng nước hồ Yên Sở nhằm đảm bảo yêu cầu xả nước thải ra Sông Hồng. Trường đại học Xây dựng Hà Nội.

[21] Trung tâm quan trắc và phân tích môi trường tỉnh BR-VT, Báo cáo kết quả quan

trắc thường xuyên năm 2004 – 2011.

[22] http://www.baobariavungtau.com.vn/vn/kinhte/84963/index.brvt [23] http://canhsatmoitruong.gov.vn/default.aspx.

[24] http://cem.gov.vn/VN/MLQTMT_QG_Content/

Tiếng Anh

[25] Dale M. Robertson, Gerald L. Goddard, Elizabeth A. Mergener, William J. Rose,

and Paul J. Garrison (2002). Hydrology and Water Quality of Geneva Lake,

Walworth County, Wisconsin. U.S. Geological survey - Water-Resources Investigations Report 02–4039, 83p.

[26] David P. Mau, Andrew C. Ziegler, Stephen D. Porter, and Larry M. Pope (2004),

Surface-Water-Quality Conditions and Relation to Taste-and-Odor Occurrences in the Lake Olathe Watershed, Northeast Kansas. Scientific Investigations Report, 104p.

[27] É. Ács, N.M. Reskóné, K. Szabó, Gy. Taba and K.T. Kiss (2005). Application of

Epiphytic Diatoms in Water Quality Monitoring of Lake Velence – Recommendations and assignments. Acta Botanica Hungarica 47 (3–4), p. 211–223.

[28] Jamie Bartram and Richard Balance (1996), Water Quality Monitoring - A Practical Guide to the Design and Implementation of Freshwater Quality Studies and Monitoring Programmes, United Nations Environment Programme and the World Health Organization, 348p.

[29] Japan International Cooperation Agency (JICA), (2008), Water Quality

Monitoring Manual, volume I: Manual on ambient water quality monitoring, 231p.

[30] Jin Hong, Xiumei Guob, Dora Marinovab and Dingtao Zhao (2005), Analysis of

Water Pollution and Ecosystem Health in the Chao Lake Basin, China. School of Humanities and Social Sciences, University of Science and Technology of China, 7p.

[31] Government of Western Australia (2009), Water quality monitoring program

design - A guideline for field sampling for surface water quality monitoring programs, 35p.

[32] Kendra Murray (2004). Chlorophyll a concentrations in Otsego Lake, summer

2004. Carleton College, Ostego County. 6p.

[33] Kitt Farrell-Poe (2005). Water quality & Monitoring of EPA, 18p.

[34] Marina Potapova, Donald F. Charles (2005). Diatom metrics for monitoring

eutrophication in rivers of the United States. Ecological Indicators 7 (2007) p.48–70.

[35] Martha G. Prothro (1987), Volunteer Lake Monitoring: A Methods Manual,

Office of Water, Regulations and Standards, U.S. Environmental Protection Agency, 65p.

[36] Mohammad Shuhaimi-Othman & Eng C. Lim & Idris Mushrifah (2007). Water

Quality Changes in Chini Lake, Pahang, West Malaysia. Environment Monit Assess

No.131: (p279–292).

[37] Parivesh Bhawan, Guidelines for Water Quality Monitoring, Central Pollution

Control Board, Delhi, 35p.

[38] Patrick P. Rasmussen and DeWayne H. McAllister (2005), Monitoring the Water

Quality of Lake Olathe, U.S. Geological Survey, Lawrence, Kansas, 2p.

[39] Peter Kristensen and Jens Bogestrand (1996), Surface Water Quality Monitoring,

[40] R.M.Bhardwaj (2005). Water Quality Monitoring in India- Achievements and constraints. Central Pollution Control Board - IWG-Env, International Work Session on Water Statistics, Vienna, June 20-22 2005, 12p.

[41] Suzana Patceva, Vasa Mitic (2010). Chlorophyll a Content as Indicator of

Eutrophication of Lake Prespa. BALWOIS 2010 – Ohrid, Republic of Macedonia – 25, 29 May 2010, 5p.

[42] U.S. Environmental Protection Agency (USEPA) (2009). National Lakes

Assessment: A CollaborativeSurvey of the Nation’s Lakes, 118p.

[43] Virginia Department of environmental Quality (10-2007). Virginia Citizen Water

Quality Monitoring Program Methods Manual, 212p.

[44] Water Quality Task Group - Canadian Council of Ministers of the Environment

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất mạng lưới quan trắc chất lượng nước hồ Đá Đen Bà Rịa Vũng Tàu (Trang 76 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)