0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Trình bày thông tin

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ ĐÁ ĐEN BÀ RỊA VŨNG TÀU (Trang 30 -32 )

6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

2.2.3.3 Trình bày thông tin

Cách trình bày dữ liệu tại cơ quan tác giả hiện nay thường được trình bày ở dạng dữ liệu thuộc tính. Ví dụ các số liệu quan trắc được thể hiện dưới dạng bảng, biểu đồ, đồ thị bằng phần mềm EXCEL (Bảng 2.2).

Bảng 2.2 Kết quả quan trắc chất lượng nước hồ Đá Đen năm 2011

Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích QCVN08:2008/ BTNMT (loại A2) Đợt I Đợt II Đợt III Đợt IV Đợt V Đợt VI pH 7,21 7.02 6.92 6.85 7.01 7.15 6 – 8,5 DO mg/l 5.46 5.53 6.13 6.20 6.3 6.53 ≥ 5 SS mg/l 8.2 10 9.2 7.3 12 13 30 BOD5 mg/l 8.6 5.8 5.3 4.2 4.6 5.2 6 COD mg/l 17.9 < 5,0 < 5,0 < 5,0 6,9 5,0 15 N-NO2- mg/l 0,004 0,005 0,014 0,004 0,016 0,016 0,02 N-NH4+ mg/l 0.31 0.42 0.28 0.19 0,17 0,18 0,2 N-NO3- mg/l 0.32 0.16 0.27 0.21 0.34 0.23 5 T- Coliform MPN/ 100ml 230 430 4600 430 930 930 5000 Nguồn: [21]

Trong luận văn này, các vị trí địa lý (dữ liệu không gian) được số hóa trong các bản đồ chuyên đề và các kết quả đo đạc, kết quả phân tích (dữ liệu thuộc tính)

tương ứng với từng vị trí được lưu trữ trong Browse Tables của phần mềm MapInfo nên việc trình bày thông tin rất hữu ích (xem hình 2.5). Bằng kỹ thuật GIS có thể biết được chất lượng nước nhanh theo không gian, thời gian; có thể nhận biết nhanh các nguồn gây ô nhiễm để có giải pháp khắc phục.

Người thành lập: Nguyễn Thị Lệ Hằng Người kiểm tra: Hà Quang Hải

Hình 2.5 Kết quả BOD5 qua đợt lấy lấy mẫu 21/1/2012

Tóm lại: Mặc dầu không lớn như những hồ khác trong khu vực như hồ Dầu Tiếng, Trị An, Thác Mơ, nhưng hồ Đá Đen có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Vũng Tàu - Tỉnh BRVT. Hồ Đá Đen là một bộ phận của lưu vực sông, là một hệ thống mà trong đó các hợp phần tự nhiên có sự tương tác với nhau. Việc nghiên cứu đặc điểm hồ Đá Đen nói chung hay chất lượng nước nói riêng phải được xem xét một cách toàn diện trên toàn bộ lưu vực (tiếp cận hệ thống) và cách tiếp cận quản lý tài nguyên nước phải là quản lý tổng hợp. Để có cơ sở xây dựng mạng quan trắc và thông báo đến người dùng một các khoa học và phù hợp với đặc điểm lưu vực tự nhiên và kinh tế, xã hội đang diễn ra trong lưu vực; cần thực hiện đồng thời các phương pháp nghiên cứu bao gồm: tham khảo, tổng hợp tài liệu; khảo sát hiện trạng lưu vực và xử lý thông tin bằng GIS.

Chƣơng 3

HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LƢU VỰC HỒ ĐÁ ĐEN

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ ĐÁ ĐEN BÀ RỊA VŨNG TÀU (Trang 30 -32 )

×