Phương pháp tạo phức màu giữa Fe3+ với SCN sử dụng phương pháp ghép cặp ion

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình xác định nhanh peroxid trong dầu ăn và thực phẩm chế biến (Trang 37 - 41)

2S2O42 + I3 → 3I + S4O62-

3.4.3. Phương pháp tạo phức màu giữa Fe3+ với SCN sử dụng phương pháp ghép cặp ion

phương pháp ghép cặp ion

3.4.1. Mục tiêu của đề tài

Trên cơ sở các phương pháp được sử dụng để xác định peroxid, chúng tôi nhận thấy phương pháp so màu tiện lợi hơn các phương pháp khác vì có thể phân tích đồng thời nhiều mẫu và lượng mẫu tiêu tốn nhỏ. Chính vì vậy trong đề tài này, chúng tôi mong muốn cải tiến quy trình phân tích peroxid trong dầu mỡ và thực phẩm bằng phương pháp trắc quang với nhiều ưu điểm hơn các phương pháp hiện có.

3.4.2. Cách lựa chọn thuốc thử

Vì xylenol cam là thuốc thử có màu (λ= 430 nm), do đó lượng thuốc thử dư sẽ ảnh hưởng đến phương pháp xác định. Do đó chúng tôi chọn thuốc thử SCN-

3.4.3. Phương pháp tạo phức màu giữa Fe3+ với SCN- sử dụng phương pháp ghép cặp ion ghép cặp ion

Vì phức [Fe(SCN)6]3- trong nước kém bền (β = 103.23), chỉ tan tốt trong nước, mà peroxid nằm trong pha dầu do đó để tăng sự tiếp xúc giữa Fe2+ trong nước và peroxid trong dầu ta phải sử dụng một dung môi để chiết phức [Fe(SCN)6]3-. Ngoài ra,

để tăng độ bền phức cũng như có thể chiết được hết lượng phức hình thành thì chúng tôi sử dụng một muối amin bậc 4 để ghép cặp ion với phức [Fe(SCN)6]3- và sử dụng một dung môi hữu cơđể chiết.

Nguyên tắc

Peroxid oxy hóa Fe2+ về Fe3+. Lượng Fe3+ sinh ra sẽ tham gia phản ứng tạo phức màu với SCN-. Tiến hành ghép cặp với cetyltrimethylammonium bromide (CTMA - muối ammoni tứ cấp) trong dung môi hữu cơ. Sau đó đo quang phức màu thu được và xác định hàm lượng peroxid có trong mẫu.

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Mai Khóa Luận Cao Học

Công thức của CTMA:

Phản ứng giữa Fe2+ và peroxid là phản ứng oxi hóa khử. Gồm hai bán phản ứng như sau:

H2O2 + 2H+ + 2e Æ 2H2O Eº = +1.77 V Fe3+ + 1e Æ Fe2+ Eº = + 0.77V

Cơ chế của quá trình này được đề nghị như sau:

2 * 3

LOOH Fe+ + →LO +OH− +Fe +

Gốc tự do alkoxyl rất hoạt động, nó có khả năng phản ứng với ion Fe2+ khác, dung môi RH và LOOH.

* 2 3

LO +Fe + +H+ →LOH Fe+ +

* *

LO + RHLOH R+

* *

LO +LOOHLOH LOO+

Phản ứng (10) hầu như không xảy ra vì lượng LOOH thấp đo đó trong phản ứng (7) đã phản ứng hoàn toàn. Bản chất của phản ứng (9) còn phụ thuộc vào dung môi sử

dụng. Nếu dung môi sử dụng là CHCl3: * * 3 3 LO +CHClLOH + CCl 2 * 3 3 3 Fe + + CCl + H+ → Fe + +CHCl (7) (8) (9) (10) (11) (12)

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Mai Khóa Luận Cao Học

Nếu dung môi sử dụng là MeOH:

LO* + CH3OH Æ LOH + *CH2OH

3 * 2

2

Fe + + CH OHFe + +HCHO H+ +

Nhận thấy lượng Fe3+ xác định không chỉ từ phản ứng (7), mà còn phụ thuộc vào sự cạnh tranh giữa các phản ứng (8), (12), (14). Chính vì vậy các yếu tố như pH, dung môi chiết,….cần phải được khảo sát để tối ưu quy trình phân tích.

(14) (13) (13)

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Mai Khóa Luận Cao Học

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Mai Khóa Luận Cao Học

PHẦN 1:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình xác định nhanh peroxid trong dầu ăn và thực phẩm chế biến (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)