2000-2005
* Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Hà Nội theo trình độ học vấn
Trình độ học vấn là tiêu chí phản ánh chất l−ợng lao động của mỗi địa ph−ơng. Lực l−ợng lao động nông thôn Hà Nội có trình độ học vấn t−ơng đối cao so với cả n−ớc. Năm 2005 nông thôn Hà Nội có 32,47% lao động có trình độ trung học phổ thông (THPT), trong khi con số này của
nông thôn cả n−ớc là 13,71%. Cơ cấu trình độ học vấn của lao động nông thôn Hà Nội từ năm 2000 đến 2005 có sự chuyển dịch theo h−ớng tích cực. Năm 2005, cơ cấu lao động có trình độ THPT tăng 8,62% so với năm 2000 (bảng 2.2).
Bảng 2.2. Cơ cấu lực l−ợng lao động nông thôn Hà Nội thời kỳ 2000- 2005 theo trình độ học vấn Năm Ch−a biết chữ Ch−a tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT 2000 0,52 5,7 19,84 50,05 23,85 2001 0,99 6,76 16,34 51,33 24,57 2002 0,93 5,16 21,48 45,6 27,26 2003 1,04 3,78 18,34 47,52 29,31 2005 0,72 3,37 14,81 48,62 32,47 2005/2000 (+/-)* 0,2 -2,33 -5,03 -1,43 8,62 Nông thôn cả n−ớc 2005 4,95 15,15 31,59 34,61 13,71
Nguồn: Số liệu lao động việc làm các năm 2000 [6], 2001 [7], 2002 [8], 2003 [9], 2005 [11], * tính toán của tác giả
Tuy nhiên, so với lao động khu vực thành thị thì trình độ học vấn của lao động nông thôn vẫn thấp hơn nhiều, năm 2005 tỷ lệ lao động có trình độ THPT ở khu vực thành thị là 71,95% [11], cao hơn 2 lần tỷ lệ của khu vực nông thôn. Năm 2005 vẫn còn 51,38% lao động nông thôn Hà Nội có trình độ d−ới trung học cơ sở (THCS), điều này ảnh h−ởng đến khả năng đào tạo chuyên môn kỹ thuật, giải quyết việc làm và chuyển đổi sang việc làm phi nông nghiệp của lao động nông nghiệp, nông thôn.
* Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Hà Nội theo trình độ chuyên môn kỹ thuật
Tỷ lệ lao động nông thôn Hà Nội qua đào tạo nghề năm 2005 là 40,31%, cao hơn nhiều so với nông thôn cả n−ớc (16,88%). Trong số lao động qua đào tạo, tỷ lệ công nhân kỹ thuật (CNKT) không có bằng là cao nhất (19,18%) so với công nhân kỹ thuật có bằng (6,23%), sơ cấp (0,88%), trung học chuyên nghiệp (7,98%) và cao đẳng, đại học trở lên
(6,04%) [11]. Nh− vậy, lao động nông thôn Hà Nội có chuyên môn kỹ thuật (CMKT) chủ yếu qua đào tạo kèm cặp, vừa học vừa làm tại các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh. Hình thức đào tạo nghề này tỏ ra có hiệu quả đối với những ng−ời không đủ trình độ học vấn để theo học tại các tr−ờng đào tạo chính quy.
Từ năm 2000-2005, cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động nông thôn Hà Nội chuyển dịch theo h−ớng tích cực. Tỷ lệ lao động không có chuyên môn kỹ thuật giảm dần qua các năm (biểu đồ 2.1), điều này đồng nghĩa với tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng dần, tỷ lệ này năm 2005 là 40,31%, tăng 17,75% so với năm 2000 (22,56%). Tuy nhiên, so với khu vực thành thị thì tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật thấp hơn nhiều (Biểu đồ 2.2).
Năm 2005, tỷ lệ lao động qua đào tạo của thành phố Hà Nội là 61,42%, số này ở khu vực thành thị là 74,78% cao hơn khu vực nông thôn 34,47%. Tỷ lệ công nhân kỹ thuật có bằng trở lên ở khu vực thành thị là 57,64%, trong khi ở khu vực nông thôn tỷ lệ này là 20,25%.
Không có CMKT Sơ cấp/học nghề CNKT có bằng trở lên 0% 20% 40% 60% 80% 100% CNKT có bằng trở lên 15.53 16.09 11.41 15.47 20.25 Sơ cấp/học nghề 7.03 7.47 12.18 11.87 20.06 Không có CMKT 77.44 76.44 76.41 72.66 59.69 2000 2001 2002 2003 2005
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu lực l−ợng lao động nông thôn thành phố Hà Nội thời kỳ 2000-2005 theo trình độ chuyên môn kỹ thuật
Nguồn: Số liệu lao động việc làm các năm 2000 [6], 2001 [7], 2002 [8], 2003 [9], 2005 [11]
0%10% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2000 2001 2002 2003 2005 2000 2001 2002 2003 2005 Nông thôn Thành thị
Không có CMKT Sơ cấp/học nghề CNKT có bằng trở lên
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động thành phố Hà Nội theo khu vực thành thị, nông thôn thời kỳ 2000-2005
Nguồn: Số liệu lao động việc làm các năm 2000 [6], 2001 [7], 2002 [8], 2003 [9], 2005 [11]
Qua phân tích cơ cấu chất l−ợng lao động nông thôn Hà Nội có thể nhận xét rằng lao động nông thôn Hà Nội còn thấp và yếu so với yêu cầu của thị tr−ờng. Thiếu lực l−ợng lao động chuyên môn cao trong các lĩnh vực, ngành nghề mới phát triển, cho các khu công nghiệp, khu chế xuất là một hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực nông thôn Hà Nội. Điều này thể hiện ở tình trạng khó tuyển dụng đ−ợc các lao động nông thôn vào làm việc tại các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp mới hình thành, mặc dù rất nhiều lao động không có hoặc thiếu việc làm do quá trình ĐTH.
* Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Hà Nội theo ngành
Phân bổ lại lao động theo ngành trong nền kinh tế của Thành phố là tất yếu của phân công lại lao động xã hội, thúc đẩy các ngành có năng suất lao động cao phát triển. Cơ cấu lao động ngày càng đáp ứng đ−ợc cho phát triển nền kinh tế hiện đại, hiệu quả hơn.
Xét về cơ cấu lao động theo ngành thì nông thôn Hà Nội vẫn tiến bộ nhất cả n−ớc. Năm 2005, nông thôn cả n−ớc có tỷ trọng lao động nông
nghiệp là 71,17% thì nông thôn Hà Nội là 47,01%; tỷ trọng ngành công nghiệp của nông thôn Hà Nội là 27,58% thì của nông thôn cả n−ớc là 14,04%; ngành dịch vụ con số này là 25,41% và 14,79% ( biểu đồ 2.3 và [11].
Cơ cấu lao động đang làm việc theo ngành của khu vực nông thôn Hà Nội chuyển dịch theo h−ớng tiến bộ, tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp giảm, lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên. Qua 5 năm (2000-2005), tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp tăng mạnh nhất (8,47%) do việc phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất tại thành phố. Tỷ trọng lao động dịch vụ có tăng nh−ng chậm hơn, tỷ trọng này năm 2005 tăng 5,88% so với năm 2000. Tỷ trọng hai ngành này tăng 14,34% sau 5 năm đồng nghĩa với tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm trung bình 2,87% một năm (biểu đồ 2.3). Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 0% 20% 40% 60% 80% 100% Dịch vụ 19.53 19.29 22.02 26.24 25.41 Công nghiệp 19.11 24.62 27.48 28.55 27.58 Nông nghiệp 61.35 56.09 50.5 45.21 47.01 2000 2002 2003 2004 2005
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu lao động nông thôn thành phố Hà Nội đang làm việc theo ngành kinh tế thời kỳ 2000-2005
Nguồn: Số liệu lao động việc làm các năm 2000 [6], 2002 [8], 2003 [9], 2004 [10], 2005 [11]. (* Ghi chú: Năm 2003, 2004 – số trong 7 ngày tại thời điểm điều tra)
Xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu lao động theo h−ớng tích cực, tuy nhiên để tỷ trọng lao động nông thôn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp t−ơng xứng với giá trị đóng góp trong GDP thì tỷ trọng lao động nông nghiệp còn phải giảm với tốc độ nhanh hơn. Hơn nữa, để đ−ợc là thành phố công nghiệp phát triển thì tỷ trọng lao động nông nghiệp phải phấn đấu còn d−ới 5% nh− một số n−ớc phát triển trên thế giới.