- Căn cứ vào phiếu phân bổ KHTSCĐ ngày 17/07/2012 kế toán tính và phân bổ khấu hao TSCĐ bộ phận bán hàng là 15.000.000 đ Kế toán ghi:
3.2.2 kiến thứ hai:
Kế toán trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Công ty nên quan tâm đến khoản trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, để tránh tình trạng ứ đọng vốn do chưa bán được hoặc bán lỗ vì giá cả thị trường giảm.
Thời gian lập là: Lập vào cuối niên độ kế toán, trước khi lập BCTC
Nguyên tắc chính: phải tính cho tổng thể hàng hoá tồn kho, không được tính phần tăng giá của mặt hàng này bù đắp cho phần giảm giá của mặt hàng khác.
Theo đúng quy định của cơ chế quản lý tài chính hiện hành.
* Mức dự phòng cần lập cho từng loại hàng hóa tồn kho được căn cứ vào số lượng từng loại hàng hóa tồn kho thực tế và mức giảm giá của từng loại.
Trong đó:
Giá trị thuần có thể = Giá bán ước tính - Chi phí ước tính thực hiện được cho 1 đơn vị cho 1 đơn vị cho 1 đơn vị TK sử dụng: TK 159(3) – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Phương pháp hạch toán:
* Cuối kỳ kế toán, khi một hàng hóa tồn kho lần đầu tiên có giá trị gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được thì kế toán phải lập dự phòng theo số tiền Mức trích lập
dự phòng = )
Số vật tư hàng hóa bị giảm giá tại thời điểm lập
( Giá đơn vị ghi sổ kế toán
Giá trị thuần có thể thực hiện được cho
một đơn vị
Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán
Có TK 159(3) : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho * Cuối kỳ kế toán tiếp theo:
- Nếu số tiền dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải trích lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn số tiền dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối kỳ kế toán năm trước còn lại thì số chênh lệch lớn hơn được lập thêm
Kế toán ghi như sau:
Nợ TK 632 Số dự phòng chênh lệch Có TK 159(3)
- Nếu số tiền dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải trích lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn số tiền dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối kỳ kế toán năm trước còn lại thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập.
Kế toán ghi như sau: Nợ TK 159(3) Số dự phòng chênh lệch Có TK 632