Đối với Ngõn hàng Nhà nước.

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn hà thành (Trang 61 - 64)

• Mở rộng phạm vi thụng tin và nõng cao chất lượng của trung tõm thụng tin tớn dụng (CIC). Trung tõm thụng tin tớn dụng cú chức năng thu nhận, cung ứng dịch vụ thụng tin doanh nghiệp và cỏc thụng tin khỏc cú liờn quan đến hoạt động tiền tệ, ngõn hàng cho ngõn hàng nhà nước, cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc tổ chức, cỏ

nhõn trong và ngoài nước nhằm gúp phần phục vụ cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt của ngõn hàng, nhằm gúp phần đảm bảo an toàn cho hoạt động của ngõn hàng, phũng ngừa và hạn chế rủi ro tớn dụng cho cỏc ngõn hàng. Mặc dự trung tõm cú chức năng cung cấp thụng tin về cỏc doanh nghiệp cho ngõn hàng nhà nước và cỏc tổ chức tớn dụng, tuy nhiờn thỡ thụng tin vẫn cũn hạn chế, trung tõm vẫn chưa đỏp ứng được đầy đủ về số lượng, chất lượng. Trong khi đú, rủi ro tớn dụng xuất hiện phần nhiều là do tỡnh trạng thiếu thụng tin hoặc thụng tin khụng đảm bảo. Vỡ thế, ngõn hàng nhà nước nờn cú cơ chế chớnh sỏch quản lý, phối hợp với cỏc ngõn hàng, cỏc cơ quan chủ quản…để làm giàu nguồn thụng tin, đảm bảo thụng tin chớnh xỏc, trung thực, giỳp ớch cho cỏc thành viờn tham gia, hạn chế rủi ro tớn dụng.

• Ngõn hàng nhà nước cần cú quy định cụ thể, biện phỏp quản lý, thanh tra, kiểm tra để đảm bảo mụi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động kinh doanh tiền tệ. Cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam cũng như cỏc chi nhỏnh NHTM nước ngoài đều phải tuõn thủ theo một cơ chế tớn dụng thống nhất, trỏnh cạnh tranh, giành giật khỏch hàng một cỏch khụng lành mạnh gõy rủi ro tiềm ẩn cho hoạt động tớn dụng ngõn hàng.

• Hệ thống văn bản phỏp quy về hoạt động ngõn hàng của ngõn hàng nhà nước hiện nay cũn chưa thật hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ và đụi khi cũn chồng chộo với cỏc quy định của cỏc ban ngành khỏc, gõy khú khăn cho cỏc ngõn hàng thương mại. Ngõn hàng nhà nước cần phối hợp với cỏc bộ ngành liờn quan để chỉnh sửa, bổ sung cỏc văn bản cần thiết để cỏc ngõn hàng thương mại hoạt động an toàn, hiệu quả hơn.

Ngõn hàng nhà nước cần tăng cường việc kiểm tra, giỏm sỏt cỏc NHTM thụng qua hỡnh thức giỏm sỏt từ xa và thanh tra tại chỗ. NHNN cần nhận xột, đỏnh giỏ hoạt động kiểm toỏn nội bộ của NHTM đối với cỏc lĩnh vực cú độ rủi ro cao. NHNN cần ban hành một văn bản trong đú cú cỏc yờu cầu tối thiểu bắt buộc khi NHTM thực hiện hoạt động kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ để tiện cho việc quản lý của NHNN.

• Để xử lý nợ quỏ hạn nhằm đảm bảo an ninh tài chớnh của cỏc tổ chức tớn dụng cú liờn quan chặt chẽ với việc giải quyết nợ của cỏc doanh nghiệp đi vay, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước, NHNN cần cú cỏc biện phỏp sau:

+ Phõn loại nợ để xử lý nợ theo từng đối tượng khỏc nhau, ngõn hàng và khỏch hàng chủ động tổ chức thu hồi nợ và trả theo từng chế độ hiện hành; vừa chỉ đạo tập trung thống nhất, vừa hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch và cú biện phỏp lành mạnh hoỏ tài chớnh doanh nghiệp, hỡnh thành tổ chức trung gian mua bỏn nợ để giải phúng cỏc khoản nợ đọng.

+ Đối với nợ khú đũi do nguyờn nhõn khỏch quan (bao gồm đó cú đủ chứng cứ khụng đũi được hoặc quỏ hạn trờn 5 năm) thỡ được hạch toỏn vào kết quả kinh doanh hoặc giảm giỏ trị doanh nghiệp.

+ Đối với cỏc khoản nợ khú đũi do nguyờn nhõn chủ quan mà đó được quy trỏch nhiệm thỡ phải được xử lý nghiờm theo quy định của phỏp luật hiện hành, phần tổn thất cũn lại được xử lý như cỏc khoản nợ do nguyờn nhõn khỏch quan đó núi trờn. • Nõng cao hiệu quả hoạt động của ngõn hàng chớnh sỏch để tỏch bạch cho vay thương mại và cho vay chớnh sỏch ở cỏc ngõn hàng thương mại. Đảm bảo cho cỏc NHTM được tự quyết định, trỏnh tỡnh trạng nợ tồn đọng, nợ khoanh…làm đọng vốn ngõn hàng.

• Ngõn hàng nhà nước nờn tạo điều kiện để thành lập thờm cỏc cụng ty cú nhõn lực chuyờn sõu về xử lý tài sản đảm bảo, cú đủ trỡnh độ phỏp lý, nghiệp vụ mua bỏn nợ. Cỏc cụng ty này sẽ giỳp ngõn hàng ứng phú tốt hơn với cỏc khoản nợ xấu.

Thị trường mua bỏn nợ ở Việt Nam mới chỉ bắt đầu hỡnh thành và cũn khỏ nhiều lấn cấn, khiến hoạt động mua bỏn, xử lý cỏc khoản nợ của cỏc tổ chức tớn dụng núi chung, cỏc ngõn hàng thương mại núi riờng chưa đạt hiệu quả. Hiện nay ở Việt Nam mới cú Cụng ty Mua, Bỏn nợ tồn đọng của doanh nghiệp (DATC) trực thuộc Bộ tài chớnh, chủ yếu tập trung hỗ trợ tiến trỡnh cải cỏch cỏc doanh nghiệp nhà

nước, sự hợp tỏc xử lý nợ xấu của cỏc ngõn hàng mới chỉ là bước đầu. Trong khi đú, một số NHTM cũng đó thành lập cụng ty quản lý và khai thỏc tài sản, nhưng hầu hết chỉ hoạt động giới hạn trong việc mua bỏn cỏc khoản nợ mà tổ chức tớn dụng cho khỏch hàng vay, chứ chưa được phộp mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực mua bỏn nợ của doanh nghiệp, tổ chức và cỏ nhõn. Tuy nhiờn, DATC vẫn hoạt động chưa mấy hiệu quả. Ở Việt Nam hiện nay, yờu cầu đặt ra cho DATC là phải hoạt động vừa nhằm lành mạnh hoỏ tài chớnh thỳc đẩy cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước, vừa theo cơ chế hạch toỏn kinh doanh. Do đú, để bảo toàn vốn, DATC phải cõn nhắc lựa chọn những khoản nợ ớt gặp rủi ro mất vốn. Điều này đó làm chậm lại quỏ trỡnh xử lý nợ cũng như số lượng cỏc khoản nợ xử lý được. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc xử lý nợ tồn đọng thường gắn liền và phục vụ một chớnh sỏch kinh tế cụ thể, tuỳ theo bối cảnh của mỗi quốc gia chứ khụng chỉ đơn thuần nhằm xử lý nợ tồn động của cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế. Vỡ vậy mà cỏc nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia,… khụng đặt vấn đề bảo toàn vốn và cú lợi nhuận làm nguyờn tắc hoạt động chớnh cho tổ chức xử lý nợ. Thay vào đú họ chỉ yờu cầu cỏc tổ chức xử lý nợ phải tối đa hoỏ giỏ trị thu hồi để giảm thiểu gỏnh nặng ngõn sỏch mà chớnh phủ phải bỏ ra để hỗ trợ cho chương trỡnh xử lý nợ tồn đọng. Chớnh phủ Việt Nam cũng nờn học hỏi kinh nghiệm của cỏc nước trong khu vực để hoàn thiện hơn cụng tỏc xử lý nợ tồn đọng.

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn hà thành (Trang 61 - 64)