Kinh nghiệm khởi nghiệp của một số doanh nghiệp ở Thái Bình

Một phần của tài liệu thúc đẩy khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh thái bình (Trang 40 - 50)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2 Kinh nghiệm khởi nghiệp của một số doanh nghiệp ở Thái Bình

2.2.1 Công ty TNHH một thành viên Xuân Phát

Cụng ty TNHH một thành viờn Xuõn Phỏt trờn ủịa bàn huyện Thỏi Thụy trong nhiều năm nay kinh doanh rất cú hiệu quả và ủó tạo cụng ăn việc làm cho nhiều lao ủộng ở ủịa phương.

Trước ủõy, anh ðinh Xuõn Thuõn (chủ doanh nghiệp) sinh ra trong một

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...34 gia ủỡnh cú cuộc sống khú khăn nờn sau khi học xong phổ thụng, khụng chọn con ủường học tiếp mà anh quyết ủịnh vào miền Nam làm ăn, kiếm tiền phụ giỳp gia ủỡnh. 7 năm bụn ba trờn ủất khỏch cũng là thời gian anh Thuõn trải nghiệm qua rất nhiều nghề ủể kiếm sống, cuối cựng anh vào làm cho một xưởng sản xuất nhựa. Anh nhận thấy nghề này rất dễ làm, nguồn nguyên liệu sẵn có, nhu cầu thị trường lớn. Năm 2002, anh khăn gói ra Bắc thực hiện ước mơ làm giàu của mỡnh. Xuất phỏt từ ủú anh cú ý tưởng kinh doanh về nghề sản xuất nhựa. Xưởng tái chế nhựa chính là nhà của bố mẹ. Hàng ngày, anh thu gom nguồn nhựa phế liệu cũ, mua máy thủ công về nghiền, ép làm thử những sản phẩm nhựa tỏi chế ủơn giản phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày như nắp chai, vớt nở... rồi ủem ủến cỏc cửa hàng bỏn ủồ nhựa ủể chào hàng.

Ban ủầu, sản xuất gặp rất nhiều khú khăn, hàng làm ra do chưa quen mối tiờu thụ nờn khụng bỏn ủược, cú năm anh lỗ cả chục triệu ủồng.

Khụng nản, anh Thuõn kiờn trỡ ủi tỡm hiểu nhu của thị trường cần những sản phẩm gỡ thỡ làm thứ ủú nờn sau vài năm Xưởng tỏi chế nhựa của anh ủi vào sản xuất ổn ủịnh, tạo ủược uy tớn với khỏch hàng. Thời ủiểm năm 2007, anh sản xuất từ 40 ủến 45 mẫu sản phẩm khỏc nhau như: vớt nở ủúng tường, các phụ kiện bình bơm, phụ kiện máy bơm nước, ke góc nhôm kính, chuụi dao nắm nhựa, nắp bỡnh... doanh thu ủạt 1 tỷ ủồng, sau khi trừ cỏc khoản chi phớ thu lói gần 100 triệu ủồng. Lói ủược ủồng nào, anh tiếp tục ủầu tư mở rộng sản xuất ủến ủú. Và ủể cú cú tư cỏch phỏp nhõn trong sản xuất kinh doanh, anh ủó ủứng ra thành lập doanh nhiệp mang tờn: Cụng ty TNHH một thành viờn Xuõn Phỏt, chuyển xưởng sản xuất từ nhà ra khu ủất mới rộng 1.500m2. ðến nay, tổng vốn ủầu tư của Cụng ty ủó lờn tới 2 tỷ ủồng, riờng chi phớ nhập mỏy múc khoảng 1 tỷ ủồng. Kết hợp làm cỏc sản phẩm từ nhựa tỏi chế, anh nhập thêm các hạt nhựa nguyên chất của Hàn Quốc về sản xuất các mặt hàng mới: nắp bệt, búng cho trẻ em, chai lọ nhựa ủựng dược phẩm, hoỏ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...35 chất, khung hàng mỹ nghệ... Các loại máy móc như máy ép, máy thổi, máy cắt... hoàn toàn tự ủộng, sản xuất theo một chu trỡnh khộp kớn, nguyờn liệu ủưa vào ủến ủõu cứ theo khuụn ủỳc sẵn cho ra sản phẩm ủến ủú.

Anh Thuõn ủó nhận ra: Sản xuất sản phẩm từ nhựa này cú một ưu ủiểm là tận dụng ủược nguồn phế liệu cú sẵn, tỏi chế ra những sản phẩm tiờu dựng cú ớch nhưng khụng gõy ụ nhiễm mụi trường. Tuỳ theo ủơn ủặt hàng mà anh lựa chọn nguồn nguyên liệu là nhựa tái chế hay hạt nhựa nhập khẩu nguyên chất và bảo ủảm yờu cầu chất lượng mặt hàng ủặt ra. Nhờ vậy, khỏch hàng tỡm ủến ủặt hàng ngày một ủụng. Thị trường khụng cũn bú hẹp trong huyện, trong tỉnh mà còn mở rộng sang Nam ðịnh, Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nội...

Bình quân mỗi năm Công ty tiêu thụ hàng chục ngàn tấn nguyên liệu. Riêng sản phẩm nắp bệt sứ, mỗi tháng hiện nay xuất xưởng khoảng 10 ngàn bộ.

Năm 2009, tổng doanh thu ủạt khoảng 3 tỷ ủồng, 10 cụng nhõn ủang làm việc tại xưởng sản xuất cú mức thu nhập bỡnh quõn từ 1,5 ủến 2 triệu ủồng người/thỏng. Khụng chỉ ủầu tư sản xuất nhựa, anh Thuõn cũn ủấu thầu thờm 5 ha ủất khu vực cỏt cao của xó, chi phớ 300 triệu trồng mõy và keo tai tượng.

Sau hai năm, cả khu ủất hoang hoỏ trước ủõy cõy ủó cao quỏ ủầu người, dự kiến chỉ khoảng một năm nữa cho thu hoạch không chỉ phục vụ nguồn nguyên liệu cho cỏc cơ sở làm ủồ thủ cụng mỹ nghệ, chế biến giấy mà chắc chắc anh cũng sẽ cú một nguồn thu nhập ủỏng kể.

Từ hai bàn tay trắng, vươn lên trở thành chủ doanh nghiệp khi mới 34 tuổi, anh thực sự là tấm gương ủể cho nhiều thanh niờn học tập và làm theo.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...36 2.2.2 Công ty sản xuất xuất nhật khẩu ðức Nam.

Năm 1999, tốt nghiệp Trường ðại học Kinh tế Quốc dân, mặc dù nhà cú ủiều kiện, lại ủược nhiều cụng ty nhận vào làm với mức lương cao, nhưng Trần Huy Tuấn vẫn một mực trở về làm giàu trờn mảnh ủất quờ hương Thỏi Bình. Nhận thấy Thái Bình là một tỉnh nông nghiệp, nhu cầu về máy phục vụ nụng nghiệp ngày một tăng, nờn anh Tuấn ủó cựng gia ủỡnh tổ chức kinh doanh mỏy cày tay, mỏy ủộng cơ DIEZEN.

Ở tuổi 33, Trần Huy Tuấn hiện là Chủ tịch Hội ủồng thành viờn, kiờm Giỏm ủốc Cụng ty sản xuất xuất nhập khẩu ðức Nam. Trần Huy Tuấn vinh dự vừa ủược nhận giải thưởng Lương ðịnh Của năm 2009.

Anh Tuấn ủó sang Trung Quốc tỡm hiểu thị trường và lựa chọn nhập về 2.000 chiếc máy nông nghiệp, cung cấp cho bà con nông dân trong tỉnh và các tỉnh lõn cận. Nhận thấy giỏ thành mỏy nhập khẩu cao, trong ủú cú những chi tiết trong nước sản xuất ủược, thực hiện chủ trương nội ủịa húa của Chớnh phủ, anh Tuấn ủó cựng gia ủỡnh xõy dựng nhà mỏy sản xuất lắp rỏp cỏc loại mỏy nụng nghiệp. Cuối năm 2002 hoàn thiện nhà mỏy và ủưa vào sản xuất, với công xuất trên một vạn máy nông nghiệp một năm cung cấp cho bà con nông dân nhiều tỉnh ở miền Bắc và miền Trung.

Năm 2009, nắm bắt chủ trương của Chính phủ và Nhà nước về chương trỡnh hiện ủại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn, ủưa cỏc mỏy múc thiết bị lớn vào phục vụ sản xuất và thu hoạch trong nụng nghiệp. Trần Huy Tuấn quyết ủịnh sang Trung Quốc tìm hiểu về các loại máy nông nghiệp cỡ lớn. Với kinh nghiệm nhiều năm, anh Tuấn ủó chọn ủược loại mỏy tốt, khung gầm chắc, cụng năng sử dụng phự hợp với ủồng ủất Thỏi Bỡnh và vựng ủồng bằng Bắc bộ. Anh Tuấn ký hợp ủồng, chuyển số tiền 20 tỷ ủồng nhập lụ mỏy ủầu tiờn 100 chiếc và trở thành nhà phõn phối ủộc quyền của 2 hóng mỏy Trung Quốc.

Anh Tuấn cho biết, cỏi khú trong hoạt ủộng thương mại quốc tế khụng phải là

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...37 mặc cả ủể mua giỏ rẻ, mà khú ở chỗ nếu khụng cú kiến thức về mỏy múc, thị trường cựng kinh nghiệm ủàm phỏn thỡ vẫn mua phải sản phẩm xấu mà giỏ vẫn trờn trời. Anh Tuấn mừng nhất là mua ủược mỏy tốt, giỏ cả chấp nhận ủược, thế là ủược hai cỏi lợi, lợi cho người sản xuất, lợi cho nhà doanh nghiệp. Hưởng ứng chủ trương hỗ trợ 50% giá trị mua máy cho nông dân, Cụng ty ủó làm giỳp hồ sơ cho bà con nụng dõn và khi giao mỏy Cụng ty chỉ nhận 70% giỏ trị, số cũn lại bà con nụng dõn trả sau khi nhận ủược tiền hỗ trợ.

Mỏy tốt, giỏ cả hợp lý cộng với thỏi ủộ phục vụ nhiệt tỡnh nờn chỉ trong một thời gian ngắn, Tuấn ủưa về cung cấp tại Thỏi Bỡnh 110 mỏy gặt ủập liờn hoàn, 30 mỏy cày làm ủất và cho cả một số tỉnh Nam ðịnh, Hà Nam, ðiện Biờn. Anh Tuấn cho biết, hiệu quả ủầu tư rất rừ rệt. Một mỏy gặt ủập liờn hợp ủó tiết kiệm 500 lao ủộng/vụ, giảm chi phớ cho bà con nụng dõn từ 30- 50%;

một mỏy gặt ủập, một vụ ủó thu 160 triệu (trong khi ủú số vốn ủầu tư chỉ là 140 triệu). Mỏy nụng nghiệp hiện ủại cũn gúp phần ủẩy nhanh tốc ủộ sản xuất vụ ủụng, như huyện Vũ Thư, vụ ủụng 2009 chỉ mất một tuần mà trước ủõy cú khi mất cả tháng mới xong.

Khụng chỉ dừng lại ở ủú, năm 2007, sau khi ủi tham quan, tỡm hiểu thị trường toàn quốc, Trần Huy Tuấn thấy nghề sản xuất thực phẩm ăn nhanh rất tiện lợi và tiềm năng còn rất lớn. Tại Thái Bình các nhà máy mọc lên rất nhanh, thu hỳt nhiều lao ủộng vỡ vậy nhu cầu mỡ ăn liền càng lớn, nhưng lại chưa cú nhà mỏy sản xuất. Hơn nữa, tỉnh Thỏi Bỡnh cũng ủang kờu gọi cỏc doanh nghiệp ủầu tư vào cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm. Từ ủú, anh Tuấn quyết ủịnh xõy dựng Nhà mỏy thực phẩm mỡ ăn liền cao cấp DUNAMI, công suất 1.000 tấn sản phẩm/năm. ðây là nhà máy công nghệ cao, hoàn toàn tự ủộng, ủảm bảo vệ sinh mụi trường, ủảm bảo cỏc ủiều kiện ngặt nghèo của tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...38 Thỏng 12 năm 2008, Nhà mỏy bắt ủầu ủi vào hoạt ủộng. ðể nhanh chúng ủưa sản phẩm ủến tay người tiờu dựng, Cụng ty xõy dựng mụ hỡnh giới thiệu sản phẩm trực tiếp tại các chợ, biếu tặng khách hàng sử dụng, tạo niềm tin, phỏt triển hệ thống phõn phối. Mỡ ăn liền Dunami thơm ngon, ủảm bảo vệ sinh, giỏ lại thấp hơn, nờn rất phự hợp với thị trường nhất là thời ủiểm suy thoái kinh tế. Hơn nữa với nguyên liệu 100% bột mì Malaixia, dầu thực vật cao cấp cùng các loại gia vị nông sản tươi nên bát mì Dunami mang hương vị tự nhiờn. Trong thời gian ngắn, Dunami ủó cú mặt ở 14 tỉnh: Thỏi Bỡnh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Lạng Sơn, Bắc Giang, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Sơn La, ðiện Biên, Việt Trì, Hưng Yên… với hệ thống 14 ủại lý cấp 1 và hơn 700 ủại lý cấp 2.

Kết quả năm 2009, doanh thu của Cụng ty ðức Nam ước ủạt 30 tỷ ủồng, nộp ngõn sỏch Nhà nước hơn 100 triệu, tạo việc làm cho gần 70 lao ủộng trực tiếp và hơn 100 lao ủộng vệ tinh, với mức thu nhập khỏ. ðặc biệt ủó tiêu thụ gần 100 tấn nông sản của bà con nông dân như hành, tỏi, ớt, muối, tiờu, gừng, rau thơm cỏc loại... với tổng số tiền trờn một tỷ ủồng.

Năm 2010 anh Tuấn dự ủịnh ủầu tư 70 tỷ ủồng, tiếp tục xõy dựng Nhà máy thực phẩm ăn liền số 2, công suất 100 vạn gói/giờ, 1 tỷ gói/năm, (gấp 10 lần nhà mỏy 1), giải quyết thờm việc làm cho hàng trăm lao ủộng trực tiếp.

Nhà mỏy sẽ ủưa ra thị trường những sản phẩm mới như: phở, chỏo, miến ăn liền. ðiều ủặc biệt cỏc sản phẩm này sử dụng 100% nguyờn liệu thu mua nụng sản của bà con nông dân, dự kiến mỗi năm thu mua 10 ngàn tấn lương thực, 1.000 tấn nông sản (hành, tỏi, ớt…). Ngoài ra còn thu mua một lượng lớn muối ăn, nước mắm… ðây là một tin vui với bà con nông dân Thái Bình.

Tiếp tục triển khai chương trình cơ khí hóa nông nghiệp, năm 2010 anh Tuấn dự ủịnh sẽ cung cấp lượng mỏy nụng nghiệp gấp 5 lần năm 2009. Cụ thể sẽ cung cấp 500 mỏy gặt ủập liờn hợp, 300 mỏy làm ủất và hướng tới sẽ xõy

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...39 dựng một nhà mỏy lắp rỏp, sản xuất mỏy nụng nghiệp hiện ủại tại Thỏi Bỡnh.

Cựng với cộng ủồng, anh Tuấn sẽ luụn rộng lũng chung tay chia sẻ giỳp ủỡ khú khăn, cỏc sản phẩm ăn liền Dunami sẵn sàng lờn ủường phối hợp với cỏc ủơn vị, ủể hỗ trợ khẩn cấp ủồng bào cỏc vựng bị bóo lũ, thiờn tai.

2.2.3 Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Hương Sen.

Nghệ nhõn, Tổng Giỏm ủốc Cụng ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Hương Sen: Trần Văn Sen là người của làng dệt Phương La huyện Hưng Hà. ễng ủó cú cụng khơi dậy nghề dệt cổ truyền, sau ủú lại mạnh dạn ủầu tư vào nghề mới, ủưa thương hiệu Bia ðại Việt trở thành niềm tự hào của quờ lỳa. Năm 2009, ụng Trần Văn Sen ủó vinh dự ủược ðảng, Nhà nước trao tặng danh hiệu Anh hựng Lao ủộng thời kỳ ủổi mới.

Cuối những năm 70 nghề dệt Phương La rơi vào thời ủiểm khú khăn nhất, cú nguy cơ mất nghề, nhiều người ủó bỏ làng, bỏ nghề. Là trưởng tộc dũng họ Trần, ủờm ngày ụng Sen suy nghĩ "Tại sao quờ mỡnh khụng sống nổi với nghề dệt? Làm thế nào ủể khụi phục, phỏt triển nghề dệt của Phương La

trong khi nhõn dõn ủang phải chia nhau từng tấc vải?

Không ngần ngại, ông bắt tay vào cải tiến, nâng cấp máy dệt. Những chiếc mỏy dệt bằng gỗ thủ cụng thụ sơ dần trở thành mỏy dệt bỏn tự ủộng, mỏy dệt liờn hoàn, dệt ủược vải khổ rộng, năng suất và hiệu quả cao hơn nhiều lần. ễng cũng là người ủầu tiờn ủưa cụng nghệ in hoa tẩy nhuộm về làng. Số người trở lại nghề dệt ngày một ủụng, làng cú sản phẩm dệt tốt, hàng bỏn chạy, thu nhập của người lao ủộng ủược cải thiện.

Năm 1981, ụng Sen ủứng ra thành lập Tổ hợp dệt nhuộm Tõn Phương chuyờn sản xuất hàng dệt cao cấp. Tõn Phương thu hỳt hàng ngàn lao ủộng, mỗi năm sản xuất hàng triệu mét vải, khăn ăn, khăn tắm phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu sang Liên Xô, đông đức, Nhật Bản. Tân Phương trở thành mụ hỡnh kinh tế mới ủầu tiờn ở Thỏi Bỡnh.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...40 Cuối thập kỷ 90, từ sự gợi ý của huyện, ụng lờn thị trấn Hưng Hà, ủể mở rộng sản xuất, ủưa nghề dệt ra khỏi luỹ tre làng. Cụng ty dệt nhuộm xuất khẩu Hương Sen ra ủời. Giai ủoạn này Cụng ty cũng gặp muụn vàn khú khăn thử thỏch, ủặc biệt là vốn ớt mà vay thỡ rất khú. Nhưng rồi bằng sự nỗ lực của bản thõn, cựng sự cố gắng của tập thể, ụng ủó ủưa Cụng ty vượt lờn và giành những kết quả bước ủầu, tiếng tăm dần vang xa. Từ ủú gúp phần ủưa nghề dệt Thái Phương phát triển ra 24 xã trong huyện, trong tỉnh và một số tỉnh thành khỏc; 50 tổ hợp và 40 doanh nghiệp trong ủú cú 5 doanh nghiệp lớn ủi lờn từ làng dệt Thỏi Phương. Làng ủược mệnh danh là “Làng tỷ phỳ”.

Không chỉ dừng lại với nghề dệt truyền thống ông Sen còn mạnh dạn ủầu tư vào ngành sản xuất bia, nước giải khỏt, trở thành doanh nghiệp nộp ngân sách cao nhất tỉnh. ðây là lĩnh vực rất mới với một nghệ nhân ngành dệt:

Tỷ suất ủầu tư lớn, cụng nghệ hiện ủại, thị trường cạnh tranh quyết liệt, chất lượng, vệ sinh an toàn rất cao… Sau khi ủi khảo sỏt ở nhiều nước, năm 1995, Cụng ty ủó ủầu tư hơn 100 tỷ ủồng lắp ủặt Nhà mỏy Bia cao cấp Hương Sen thiết bị tiờn tiến hiện ủại ủồng bộ, khộp kớn tự ủộng hoỏ cao của CHLB ðức.

ðõy là Nhà mỏy hiện ủại vào bậc nhất Việt Nam thời kỳ ủú, cũng là Nhà mỏy Bia tư nhõn ủầu tiờn của cả nước. Sử dụng và phỏt huy hiệu quả nhà mỏy bia thời kỳ ấy là cả một việc ủầy khú khăn thử thỏch, nhất là trỡnh ủộ khoa học kỹ thuật, khả năng quản lý, xử dụng công nghệ cùng sự cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt… Trong khi ủú cỏn bộ cụng nhõn hầu hết từ sản xuất nụng nghiệp.

Trước muôn vàn khó khăn, nghệ nhân Trần Văn Sen vẫn quyết tâm làm. ễng cũng lónh ủạo ủơn vị tiến hành một loạt giải phỏp ủồng bộ, như thuờ kỹ sư trưởng người ðức, thuờ chuyờn gia trong và ngoài nước mở cỏc lớp ủào tạo tại Cụng ty, cử cỏn bộ ủi học cỏc trường ủại học… Thỏng 5/1998 sản phẩm bia Beyker bắt ủầu ra ủời, làm nức lũng khỏch hàng trong và ngoài tỉnh.

Nhưng ngay sau ủú Cụng ty phải ủương ủầu với ảnh hưởng của cuộc khủng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...41 hoảng kinh tế khu vực, tỡnh hỡnh chớnh trị trong tỉnh khụng ổn ủịnh, thị trường chưa xõy dựng ủược... ðặc biệt là Ngõn hàng vừa khụng cho vay, vừa siết nợ, ộp bỏn Nhà mỏy, ủe doạ sự phỏ sản. Song ụng vẫn vững vàng chốo lỏi, kiờn trỡ thực hiện nhiều biện pháp quyết liệt, khẩn cấp về vốn, về sản xuất, chất lượng, thị trường… Tỡm hiểu thị hiếu người tiờu dựng, ủặc ủiểm từng vựng miền; là Cụng ty ủầu tiờn ở Thỏi Bỡnh xõy dựng Hệ thống quản lý chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiờu chuẩn Quốc tế. Từ Tổng Giỏm ủốc ủến cỏn bộ chủ chốt bỏm sỏt thị trường, xõy dựng chế ủộ chớnh sỏch giỏ cả hợp lý, hệ thống phõn phối tốt, cộng với chất lượng sản phẩm hơn hẳn ủó thu hỳt ủược lượng khỏch hàng ủụng ủảo, thị trường ngày càng mở rộng. Cụng ty cũn liờn kết sản xuất tạo việc làm cho người lao ủộng và nguồn thu cho Cụng ty.

đón ựầu xu thế hội nhập kinh tế thế giới, năm 2002, ông ựã chỉ ựạo xây dựng “Dự án mở rộng quy mô sản xuất của Nhà máy Bia cao cấp Hương Sen”. Tỉnh cấp thờm diện tớch mặt bằng lờn tới 50.000 m2. Quyết ủịnh của ụng là dự khú khăn, nhưng phải nhập thiết bị cụng nghệ tiờn tiến, hiện ủại vào bậc nhất thế giới. Một hệ thống nhà nấu, nồi hơi, tăng lên men, hệ thống máy múc ủo lường, căn chỉnh, kiểm soỏt nguyờn liệu ủầu vào và quỏ trỡnh hoàn thiện sản phẩm…ủó ủược nhập khẩu. Sự ủầu tư cú trọng ủiểm và ủỳng hướng núi trờn ủó cho phộp mở rộng sản xuất, nõng sản lượng bia hàng năm từ 100 triệu ủến 200 triệu lớt và 100 triệu lớt nước giải khỏt cỏc loại. Cụng ty ủang chuyển động theo hướng Tập đồn kinh tế bao gồm Nhà máy bia cao cấp Hương Sen, Công ty thương mại ðại Việt, Công ty bao bì, các phòng chức năng, các chi nhánh, văn phòng trong và ngoài nước. Với niềm tự hào dân tộc, ụng suy nghĩ và ủăng ký thương hiệu “ðại Việt” cho sản phẩm bia cao cấp.

ðến nay, thương hiệu Bia ðại Việt nhanh chóng chiếm lĩnh 64 tỉnh thành, xuất sang Hoa Kỳ và ủăng ký thương hiệu ở 30 nước trờn thế giới.

Một phần của tài liệu thúc đẩy khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh thái bình (Trang 40 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)