Thực trạng khởi nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Thái Bình

Một phần của tài liệu thúc đẩy khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh thái bình (Trang 68 - 86)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3 Thực trạng khởi nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Thái Bình

Trong thời kỳ phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay, số lượng người khởi nghiệp và cú nhu cầu, ý ủịnh khởi nghiệp là rất lớn. Hầu hết trong số ấy khởi nghiệp với khát vọng thể hiện mình, làm chủ chính mình mà chưa nghĩ chín chắn về ngành nghề kinh doanh, ủịnh hướng phỏt triển của ngành nghề trong tương lai dẫn ủến cỏc doanh nghiệp thành lập tự phỏt: phỏt triển chưa cú chiến lược, phương hướng khụng rừ ràng. Hơn nữa cỏc doanh nghiệp khụng ủược hướng dẫn khởi nghiệp và sau khởi nghiệp chưa cú ủược sự hỗ trợ giỳp ủỡ từ phớa cỏc cơ quan hữu quan nờn sau khi ủăng ký thành lập một số doanh nghiệp ủó phải giải thể vỡ kế hoạch kinh doanh khụng cũn phự hợp với thời ủiểm hiện tại.

Bảng 4.7 Thụng tin về cỏc bước khởi nghiệp của cỏc mẫu ủiều tra ðVT: (%) Thứ tự các bước thực hiện

khi khởi nghiệp

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Bước 4

Bước 5

Bước 6 1. Chọn hàng húa DV ủể kinh doanh 80 10 3 0 0 0 2. Tìm hiểu thị trường tiêu thụ sản

phẩm và kênh phân phối 15 52 8 0 0 0

3. Tìm hiểu nguồn cung ứng nguyên

liệu và công nghệ sản xuất 0 12 42 2 0 0

4. Lập bảng tóm tắt khởi sự doanh nghiệp 3 2 7 33 3 0 5. Nộp hồ sơ thành lập doanh nghiệp 2 17 22 20 27 7 6. Viết kế hoạch kinh doanh chi tiết 0 0 7 10 17 22

7. Khác 0 0 0 0 0 0

Bước quan trọng nhất ủể khởi nghiệp

thành công 100 0 0 0 0 0

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ủiều tra))

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...62 Qua kết quả ủiều tra cho thấy 100% cỏc doanh nghiệp cho rằng bước 1 là bước quan trọng nhất quyết ủịnh ủến việc khởi nghiệp cú thành cụng hay khụng.

Theo thứ tự sắp xếp cỏc bước khi khởi nghiệp từ bước 1 cho ủến bước 6 thỡ mỗi doanh nghiệp cú một quan ủiểm và cỏch khởi nghiệp khỏc nhau. Cú tới 80% số doanh nghiệp cho rằng việc lựa chọn hàng húa, dịch vụ ủể kinh doanh là bước số 1, chỉ cú 10% doanh nghiệp lựa chọn ủõy là bước thứ 2 và 3%

lựa chọn là bước thứ 3 trong quá trình khởi nghiệp. Chỉ có 15% doanh nghiệp cho rằng việc tìm hiểu thị trường tiêu thụ sản phẩm và kênh phân phối là bước 1, cũn lại ủại ủa số họ cho rằng phải lựa chọn hàng húa kinh doanh rồi mới tỡm hiểu thị trường vỡ vậy cú tới 52% cho rằng ủõy là bước thứ 2. Khụng doanh nghiệp nào cho rằng việc lựa chọn mặt hàng ủể kinh doanh hay tỡm hiểu thị trường tiờu thụ sản phẩm là bước thứ 5 hay bước thứ 6 mà họ ủều ủưa nội dung này lờn vị trớ phải quan tõm hàng ủầu trước khi thành lập doanh nghiệp.

4.3.1 Thực trạng trong việc lập kế hoạch kinh doanh

Qua kết quả ủiều tra cho thấy những yếu kộm của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là không chuẩn bị kỹ trong quá trình thành lập nên không có một bản kế hoạch kinh doanh chi tiết. Trước khi thành lập doanh nghiệp chỉ có 56% doanh nghiệp viết kế hoạch kinh doanh chi tiết, nhưng họ không cho rằng ủõy là bước quan trọng nhất mà chỉ là cỏc bước thứ 5, thứ 6. Cú 20%

doanh nghiệp lập kế hoạch kinh doanh với thời gian trên 5 năm và 27% doanh nghiệp lập kế hoạch kinh doanh trong thời gian 3 - 5 năm. Có tới 53% doanh doanh nghiệp lập kế hoạch kinh doanh trong thời gian dưới 3 năm.

Bảng 4.8 Thời gian lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Thời gian lập kế hoạch kinh doanh Số lượng

(DN)

Tỷ lệ (%)

Dưới 3 năm 53 53

Từ 3 - 5 năm 27 27

Trên 5 năm 20 20

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ủiều tra))

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...63 Người khởi nghiệp luụn kỳ vọng và ủược cổ vũ bởi một viễn cảnh thành công và những thách thức khi họ ựứng ra lập nghiệp. đó là thời gian lý thú và có rất nhiều niềm vui, trong thời gian này người lập nghiệp hay bị mắc sai lầm ủú là chưa tỡm hiểu cỏc chủ doanh nghiệp khỏc về kinh nghiệm khởi dựng doanh nghiệp, chưa nghiên cứu kỹ thị trường. Có tới 53% doanh nghiệp lập kế hoạch trong thời gian ngắn vỡ họ cho rằng kế hoạch này sẽ ủược thực hiện tốt mà khụng bị lạc hậu khi thị trường cú sự thay ủổi. Rất ớt doanh nghiệp lập kế hoạch trong thời gian dài, 20% chủ yếu là cỏc doanh nghiệp ủó cú nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh và nghiên cứu rất kỹ về thị trường.

Qua ủiều tra ta thấy quỏ trỡnh khởi nghiệp của doanh nghiệp như sau:

Bảng 4.9 Thông tin quá trình khởi sự thành lập doanh nghiệp

TT NỘI DUNG SỐ DN

(DN)

Tỷ lệ (%) 1 Căn cứ lựa chọn loại hình DN:

Do nhiều người lựa chọn 65 65

Hiểu rừ ưu nhược ủiểm 35 35

Khác: 0

2 Tìm hiểu việc cần làm sau ðKKD

đã tìm hiểu 98 98

Chưa tìm hiểu 2 2

3 Cỏc khúa ủào tạo ngắn hạn ủó tham gia:

Quản lý tổng hợp/quản trị doanh nghiệp 45 45

Lập chiến lược kế hoạch kinh doanh 28 28

Quản lý kỹ thuật 20 20

Quản trị nguồn nhân lực 25 25

Tài chính kế toán 30 30

Kỹ năng ủàm phỏn, ký hợp ủồng, lónh ủạo, thuyết trỡnh 22 22

Quản lý chất lượng sản phẩm 25 25

Ứng dụng công nghệ thông tin 28 28

Phát triển sản phẩm, thị trường mới 17 17

4 Những khó khăn trong quá trình khởi sự doanh nghiệp:

Vốn 83 83

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...64

TT NỘI DUNG SỐ DN

(DN)

Tỷ lệ (%)

Kỹ thuật 13 13

Quản lý 50 50

Thủ tục ủăng ký thành lập 0 0

Khác 0 0

5 Trong quỏ trỡnh thành lập doanh nghiệp cú nhận ủược sự trợ giúp từ các Hiệp hội, cơ quan quản lý Nhà nước (như Hiệp hội DNNVV, chính quyền các cấp…)

Không: 45 45

Có: 55 55

Sự trợ giúp tư vấn thành lập DN: 42 42

6 Sử dụng luật sư, dịch vụ tư vấn thành lập doanh nghiệp

Không: 78 78

Có: 22 22

7 Mức ủộ thuận lợi về thủ tục ủăng ký kinh doanh ở Việt Nam giai ủoạn thành lập doanh nghiệp:

Khó khăn: 22 22

Thuận lợi: 78 78

8 đánh giá về thủ tục hành chắnh trong môi trường kinh doanh của Việt Nam trong giai ủoạn hiện nay

Khó khăn: 47 47

Thuận lợi: 53 53

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ủiều tra))

a. Thành lập doanh nghiệp

Về cơ bản, hầu hết cỏc chủ doanh nghiệp ủều cú một số căn cứ chủ yếu như: Căn cứ vào thị trường, căn cứ vào kinh nghiệm, vào vốn và một số căn cứ khỏc như cần húa ủơn, ủối tỏc cần hợp tỏc với doanh nghiệp… Trong cỏc căn cứ trên thì căn cứ chính là căn cứ vào kinh nghiệm (chiếm tới trên 40%), tiếp sau ủú là căn cứ vào thị trường, nhu cầu mở rộng sản xuất (chiếm trờn 30%). Các số liệu trên cho chúng ta thấy các chủ doanh nghiệp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của bản thân về lĩnh vực mình làm và nhu cầu của thị trường

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...65 quen thuộc. đó là các căn cứ thực tiễn khá rõ ràng và khá chắnh xác ựể chủ doanh nghiệp tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh. Ở ủõy chủ doanh nghiệp chỉ quan tõm tới mặt thực tiễn mà chưa quan tõm ủến cỏc căn cứ phỏp lý của một quyết ủịnh. Cú tới 65% chủ doanh nghiệp chưa tỡm hiểu rừ mụ hình doanh nghiệp nào phù hợp với mình mà chỉ lựa chọn loại hình doanh nghiệp do có nhiều người lựa chọn.

Hầu hết mọi người ủều bắt ủầu khởi sự một doanh nghiệp bằng cỏch chọn loại sản phẩm, dịch vụ ủể kinh doanh và nộp hồ sơ lờn cơ quan chức năng. ðõy là việc làm cần thiết nhưng sẽ tốt hơn nếu ta biết chờ ủến khi ý tưởng kinh doanh của mỡnh ủược ủịnh hỡnh rừ nột rồi mới hành ủộng vỡ trước khi hoạt ủộng, nghiờn cứu thị trường, khỏi niệm kinh doanh cú thể chưa chớn muồi, thậm chớ tờn doanh nghiệp cú thể thay ủổi sau vài thỏng hoạt ủộng ủầu tiờn.

Trong quá trình thành lập doanh nghiệp có 45% doanh nghiệp không tìm hiểu tư vấn tại các cơ quan chức năng. Có tới 78% không sử dụng luật sư, dịch vụ tư vấn doanh nghiệp, chỉ có 22% có sử dụng dịch vụ tư vấn doanh nghiệp.

Một số doanh nghiệp chi quá nhiều cho mặt bằng và trang trí văn phũng. Một tõm lý với một văn phũng hoành trỏng ủể cảm thấy hónh diện khi khởi nghiệp, nhưng ủú cú thể khiến nhà khởi nghiệp phỏ sản trước khi kịp phát triển vì chi phí quá cao khi doanh thu không như dự kiến. ðiều này dẫn ủến những khú khăn về tài chớnh trong giai ủoạn ủầu doanh nghiệp hoạt ủộng.

Việc ủịnh vị doanh nghiệp cũng khụng ủược nhiều doanh nghiệp chỳ ý, khụng tớnh toỏn ủầy ủủ cỏc khớa cạnh của vị trớ doanh nghiệp tỏc ủộng ủến sản xuất kinh doanh nên các doanh nghiệp thường gặp khó khăn trong vận chuyển hàng hoá, thuê nhân công, xử lý môi trường...

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...66 b. Về cách thức tìm hiểu thông tin của chủ doanh nghiệp:

Bảng 4.10 Cách tìm hiểu thông tin của các chủ doanh nghiệp

Nội dung Số lượng

(DN)

Tỷ lệ (%) Kênh thông tin mà doanh nghiệp thường xuyên tìm hiểu:

Thông qua các cơ quan quản lý Nhà nước 52 52

Thụng qua ủối tỏc, hiệp hội, doanh nghiệp khỏc 52 52

Thụng qua phương tiện thụng tin ủại chỳng 60 60

Thông qua mạng Internet 58 58

Thông qua các công ty, trung tâm tư vấn 22 22

Khác: 2 2

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ủiều tra)

Hầu hết chủ doanh nghiệp ủều tỡm hiểu thụng tin về thị trường, ủối tỏc, khỏch hàng, ủối thủ cạnh tranh và cỏc chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước chủ yếu qua bạn bè, người thân và tiếp xúc trực tiếp xã hội. Có 52% chủ doanh nghiệp tiếp cận thụng tin qua cơ quan quản lý Nhà nước, trong ủú chủ yếu là tiếp cận thông tin ở khía cạnh tìm hiểu các chính sách về pháp luật. 58% chủ doanh nghiệp tìm hiểu thông tin qua mạng Internet trong tổng số các kênh thông tin mà doanh nghiệp sử dụng. Chỉ có 22% doanh nghiệp tìm hiểu thông tin thông qua công ty hoặc trung tâm tư vấn. Như vậy chúng ta thấy chủ doanh nghiệp vẫn chủ yếu tiếp xúc trực tiếp với nhau, cách làm này khá chắc chắn và khỏ tin cậy. Nhưng trong giai ủoạn hội nhập như hiện nay chỳng ta cần phải áp dụng khoa học công nghệ vào việc tìm hiểu thông tin, giúp cho việc tìm hiểu thông tin nhanh, nhiều và chính xác hơn nữa. Khi chúng ta nắm bắt ủược thụng tin thị trường nhanh chúng, tin cậy, thỡ doanh nghiệp sẽ cú cỏc quyết ủịnh nhanh, chớnh xỏc với cỏc thay ủổi nhanh của thị trường.

Ngoài các cách tiếp cận thông tin: tiếp xúc bạn bè người thân, trực tiếp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...67 xã hội, qua cơ quan quản lý Nhà nước, qua mạng Internet; có một phần không nhỏ cỏc chủ doanh nghiệp tự ủề nghị là muốn tỡm hiểu thụng tin qua cỏc trung tâm tư vấn vì như vậy sẽ không mất nhiều thời gian (doanh nghiệp chủ yếu giành thời gian tập trung quản lý kinh doanh), chính xác, tin cậy và tổng quát hơn so với doanh nghiệp tự tìm hiểu.

Việc áp dụng công nghệ thông tin vào tìm hiểu các thông tin chung về mọi vấn ủề liờn quan tới hoạt ủộng của doanh nghiệp sẽ là một tất yếu do nước ta ủó và ủang hội nhập sõu rộng vào kinh tế thế giới, sự phỏt triển của thị trường, sự phát triển của khoa học công nghệ, và chỉ có công nghệ mới san lấp ủược khoảng cỏch về ủịa lý giữa cỏc doanh nghiệp, khỏch hàng với doanh nghiệp. Nguyên nhân chủ yếu khiến các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tương lai chưa tỡm hiểu ủược thụng tin qua kờnh này là do chưa biết trờn ủú có các thông tin gì, có thông tin của mình cần tìm hay không và không biết cỏch tỡm hiểu như thế nào mặc dự ủó cú mỏy tớnh và ủó nối mạng internet.

c. Tham gia cỏc khúa ủào tạo ngắn hạn

Hầu hết cỏc chủ doanh nghiệp ủều cho rằng vệc thành lập doanh nghiệp là ủể cú tư cỏch phỏp nhõn trong vấn ủề giao dịch với ngõn hàng ủể vay vốn và ủược phộp xuất húa ủơn GTGT cho khỏch hàng thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh. Vỡ vậy rất ớt cỏc doanh nghiệp quan tõm ủến việc tham gia cỏc lớp ủào tạo ngắn hạn.

Qua ủiều tra (Bảng 4.9) cho thấy cú 45% doanh nghiệp tham gia cỏc lớp quản trị doanh nghiệp và 28% doanh nghiệp tham gia lớp học lập chiến lược kinh doanh, 30% doanh nghiệp tham gia lớp học tài chính kế toán. Như vậy ủại ủa số cỏc doanh nghiệp khụng tham gia cỏc lớp ủào tạo ngắn hạn ủể có cách quản lý một cách bài bản, khoa học mà chủ yếu họ quản lý theo kinh nghiệm sẵn có từ trước khi thành lập doanh nghiệp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...68 Mặc dự nhận thấy cơ hội nhưng người khởi nghiệp chưa ủỏnh giỏ ủỳng tiềm lực của mỡnh, nhận dạng khụng ủầy ủủ những ủe dọa tiềm ẩn thỡ khụng thể có phản ứng kịp thời nên thường hay thất bại hoặc gặp nhiều khó khăn khi doanh nghiệp hoạt ủộng. Người khởi nghiệp chỉ mới nhận ra cơ hội chứ chưa ủỏnh giỏ mụi trường bờn trong và mụi trường bờn ngoài mà doanh nghiệp sẽ hoạt ủộng.

d. Việc nghiên cứu thị trường

Việc xỏc ủịnh thị trường mục tiờu và tỡm hiểu xem ai sẽ là người mua hàng hoỏ hay dịch vụ. Cỏch tốt nhất ủể trả lời cõu hỏi này là hỏi chớnh khỏch hàng tiềm năng của mình. Hãy tìm cách nói chuyện với nhiều khách hàng tiềm năng càng tốt.

Việc khụng nghiờn cứu thị trường dẫn ủến thất bại trong ủịnh vị sản phẩm, khụng thiết lập ủược kờnh phõn phối.

Mặc dự cú tới 80% doanh nghiệp lựa chọn hàng hoỏ, dịch vụ ủể kinh doanh là bước ủầu tiờn trong quỏ trỡnh khởi nghiệp, 10% cho rằng ủõy chỉ là bước thứ 2, và cú 3% doanh nghiệp cho rằng ủõy là bước thứ 3 trong quỏ trỡnh khởi nghiệp. ðiều này một phần ủược giải thớch với những người chọn mặt hàng kinh doanh trước do trước ủú họ ủó làm cho cỏc cụng ty kinh doanh mặt hàng này và họ ủó cú kinh nghiệm về hàng húa ủú. Chỉ cú 17% doanh nghiệp tham gia các lớp ngắn hạn về phát triển sản phẩm mới, thị trường mới, hiện tại có tới 40% doanh nghiệp khó khăn về việc phát triển sản phẩm mới. Theo số liệu ủiều tra thỡ chỉ cú 15% doanh nghiệp cho rằng việc tỡm hiểu thị trường tiêu thụ và kênh phân phối là bước thứ nhất trong quá trình khởi nghiệp. ðiều này ủi ngược lại lý thuyết về Marketing hiện ủại là “Bỏn những gỡ thị trường cần chứ khụng phải bỏn những gỡ mỡnh cú”, khụng thực hiện ủỳng cỏc bước trong quá trình phát triển sản phẩm.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...69 Cú rất ớt người khởi nghiệp khảo sỏt kờnh phõn phối và cỏch thức ủưa ủược hàng hoỏ ủến tay người tiờu dựng dẫn ủến tỡnh trạng nhu cầu thị trường vẫn cú mà hàng hoỏ khụng bỏn ủược.

Có lẽ cũng vì ý chí chủ quan của mình và chọn hàng hoá trước khi nghiờn cứu thị trường nờn dẫn ủến một vấn nạn người khởi nghiệp hay gặp phải là: Một số doanh nghiệp gặp khó khăn khi sản phẩm không thành công trong thị trường họ dự tính nhưng lại có thể thành công trong một thị trường khỏc nhưng họ lại khụng nhận ra và ủể mất cơ hội dẫn ủến thất bại. Hầu hết người khởi nghiệp tin rằng họ kiểm soỏt ủược mọi việc, ủến khi cú những cơ hội ủến bất ngờ họ lại từ chối vỡ nú khụng nằm trong dự tớnh, do họ quỏ ủặt niềm tin vào một ý tưởng và họ luụn hướng mọi thứ vào ý tưởng ban ủầu.

ðiều này thể hiện khi phỏng vấn một số chủ doanh nghiệp, cho thấy rất ít doanh nghiệp chuyển ủổi mặt hàng kinh doanh, một số ớt doanh nghiệp kinh doanh thờm sản phẩm mới trong quỏ trỡnh hoạt ủộng.

Tóm lại, hầu hết các doanh nghiệp không có bản kế hoạch kinh doanh chi tiết, chưa thực hiện ủỳng cỏc trỡnh tự thành lập một doanh nghiệp cú cơ sở khoa học. Người khởi nghiệp bắt ủầu chọn mặt hàng kinh doanh theo sở thớch và ý chớ chủ quan của mỡnh, ủặt cho doanh nghiệp một cỏi tờn và nộp hồ sơ ủể ủăng ký kinh doanh, một số ớt nghiờn cứu thị trường trước khi chọn sản phẩm.

4.3.2 Thực trạng của cỏc DNNVV sau khi ủi vào hoạt ủộng a. Thực trạng quản lý trong các DNNVV

Qua số liệu ủiều tra hầu hết cỏc chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa là nam cú ủộ tuổi trờn 44 tuổi, họ là những người cú rất nhiều kinh nghiệm về vấn ủề kỹ thuật nhưng cỏch quản lý lại rất khụng bài bản, do trỡnh ủộ văn húa một số chủ doanh nghiệp cũn thấp: Cú tới 49% cỏc chủ doanh nghiệp cú trỡnh ủộ trung cấp, PTTH, PTCS, công nhân kỹ thuật.

Một phần của tài liệu thúc đẩy khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh thái bình (Trang 68 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)