Những giải phỏp thỳc ủẩy khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Thái Bình

Một phần của tài liệu thúc đẩy khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh thái bình (Trang 90 - 101)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5 Những giải phỏp thỳc ủẩy khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Thái Bình

4.5.1 Một số quan ủiểm về phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, mà chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ là một lực lượng tất yếu và khụng thể thiếu ủược của nền kinh tế thị trường. Vai trũ, vị trớ của ủối tượng này ủối với sự phỏt triển kinh tế, xó hội ủó ủược khẳng ủịnh ở cỏc nền kinh tế phỏt triển trờn thế giới và ở Việt Nam trong thời kỳ ủổi mới. Trong thời gian tới, ủịnh hướng phỏt triển ủối tượng này ủược tiếp tục khẳng ủịnh phỏt triển mạnh khụng chỉ về số lượng mà phải ủi ủụi với phỏt triển chất lượng và sự bền vững. ðể khu vực này nõng cao ủược khả năng cạnh tranh trờn thị trường theo cơ chế thị trường cú sự quản lý, ủiều tiết vĩ mụ của Nhà nước theo ủịnh hướng Xó hội chủ nghĩa và phự hợp với xu hướng phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy việc khởi sự DNNVV ủược xem xột trờn những quan ủiểm sau:

Một là, việc khởi nghiệp và phỏt triển DNNVV dựa trờn quan ủiểm của ðảng và Nhà nước về xõy dựng kinh tế nhiều thành phần cú sự ủiều tiết của

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...84 Nhà nước, trong ủú ưu tiờn phỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn.

Về bối cảnh quốc tế, nước ta ủó gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO và nhiều tổ chức ủa phương và cỏc thỏa thuận song phương khỏc. ðiều ủú tạo ra nhiều cơ hội và thỏch thức cho nền kinh tế Việt Nam, trong ủú cú cỏc DNNVV. Do ủú cỏc DNNVV phải phỏt triển và cạnh tranh ủược với cỏc doanh nghiệp nước ngoài, tức là các doanh nghiệp không có nhiều sự bảo hộ thụng qua hàng rào thuế quan mà phải tự vươn lờn ủể tồn tại.

Hai là, Doanh nghiệp nhỏ và vừa phỏt triển cựng tạo ủiều kiện thỳc ủẩy nền kinh tế phát triển, kết hợp với các doanh nghiệp lớn giải phóng sức sản xuất, tạo ra sự cõn ủối trong sản xuất, khai thỏc tiềm năng của ủất nước. Do ủú DNNVV phải khụng ngừng lớn mạnh ủể ủủ sức cạnh tranh ở thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu.

Ba là, sự phát triển của DNNVV phải phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thỳc ủẩy cụng nghiệp húa, hiện ủại húa ủất nước, chớnh vỡ vậy, sự phát triển của khu vực này không thể tách rời sự quản lý của Nhà nước, ngược lại, Nhà nước cũng phải tăng cường hỗ trợ ủể cỏc DNNVV phỏt triển.

Bờn cạnh ủú, cỏc DNNVV phải phỏt triển và thớch nghi với kinh tế thị trường, cạnh tranh bỡnh ủẳng và tự quyết ủịnh toàn bộ hoạt ủộng của mỡnh trước phỏp luật. Do dú cỏc DNNVV phải xỏc ủịnh tiềm lực của mỡnh, hiểu biết thị trường và ủối thủ cạnh tranh ủể ủiều phối hoạt ủộng của mỡnh cho hiệu quả.

Tại Quyết ủịnh số 236/2006/Qð-TTg ngày 23/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 5 năm (2006 - 2010) ủó thể hiện ủịnh hướng về phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam giai ủoạn này như sau:

- Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Cỏc thành phần kinh tế kinh doanh theo phỏp luật ủều là bộ phận cấu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...85 thành quan trọng của nền kinh tế thị trường ủịnh hướng xó hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.

- Nhà nước tạo môi trường về pháp luật và các cơ chế, chính sách thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển bình ủẳng và cạnh tranh lành mạnh nhằm huy ủộng mọi nguồn lực trong nước kết hợp với nguồn lực từ bờn ngoài cho ủầu tư phỏt triển.

- Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa theo phương châm tích cực, vững chắc, nõng cao chất lượng, phỏt triển về số lượng, ủạt hiệu quả kinh tế, gúp phần tạo nhiều việc làm, xoỏ ủúi, giảm nghốo, ủảm bảo trật tự, an toàn xó hội;

phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa gắn với các mục tiêu quốc gia, các mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội phự hợp với ủiều kiện của từng vựng, từng ủịa phương, khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn, làng nghề truyền thống; chú trọng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở các vùng sâu, vùng xa, vựng cú ủiều kiện kinh tế - xó hội khú khăn; ưu tiờn phỏt triển và hỗ trợ cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa do ủồng bào dõn tộc, phụ nữ, người tàn tật… làm chủ doanh nghiệp; chỳ trọng phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ủầu tư sản xuất một số lĩnh vực có khả năng cạnh tranh cao.

- Hoạt ủộng trợ giỳp của Nhà nước chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ giỏn tiếp ủể nõng cao năng lực cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa.

- Gắn hoạt ủộng kinh doanh với bảo vệ mụi trường, bảo ủảm trật tự, an toàn xã hội.

- Tăng cường nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền về vị trí, vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong phát triển kinh tế - xã hội.

- Lập bản kế hoạch khởi sự cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

- Phân tích thị trường.

- Xây dựng các sản phẩm, dịch vụ.

- Phân tích tài chính.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...86 - Hoạch ủịnh nhõn sự và tổ chức doanh nghiệp.

- Các chiến lược thực hiện.

- Thủ tục thành lập doanh nghiệp.

4.5.2 Một số giải phỏp ủể thỳc ủẩy quỏ trỡnh khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Thái Bình.

4.5.2.1 Nâng cao nhận thức của người dân trong quá trình chuẩn bị thành lập doanh nghiệp.

Những năm gần ủõy cú nhiều tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh, thậm chớ một số nông dân ở Thái Bình muốn khởi nghiệp kinh doanh, muốn trở thành chủ doanh nghiệp nhưng họ lại gặp khó khăn trong việc nghiên cứu khởi sự thành lập, tổ chức ủiều hành doanh nghiệp một cỏch bài bản và khoa học. Vỡ vậy việc nõng cao nhận thức của người dõn thụng qua cỏc lớp ủào tạo là rất cần thiết. Những người cú nhu cầu thành lập doanh nghiệp phải hiểu ủược mình có lợi thế về mặt nào thì sẽ thành lập doanh nghiệp kinh doanh về vấn ủề ủú. Họ cần phải hiểu rằng sau khi thành lập doanh nghiệp là một bước ngoặt lớn trong sự nghiệp của mỡnh. Khụng ủơn thuần như việc kinh doanh nhỏ lẻ mà cú nhiều vấn ủề phức tạp hơn cần phải lường trước: Vốn, nhõn lực, quản lý nhõn sự, thị trường ủầu vào, thị trường ủầu ra, kinh nghiệm, kiến thức, cỏc nghĩa vụ ủối với Nhà nước…

Ở Thỏi Bỡnh ủa số cỏc doanh nghiệp mới chỉ tập trung vào sản xuất, kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng thông thường phục vụ cho thị trường trong nước, các sản phẩm hàng hóa xuất khẩu ra thị trường nước ngoài chưa nhiều hoặc chủ yếu xuất khẩu các sản phẩm gia công có giá trị kinh tế thấp. Vì vậy với những ủiều kiện thuận lợi về tự nhiờn của tỉnh mà cú thể thành lập một số doanh nghiệp nông nghiệp sản xuất hàng hóa tạo ra những sản phẩm sạch mà nhõn dõn trờn cả nước ủang mong ủợi.

Tập trung ủào tạo cỏc kiến thức về khởi nghiệp cho cỏc ủối tượng cú

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...87 tiềm năng trở thành doanh nhân như: Sinh viên, học sinh cuối khoá; các thành viên của Hội liên hiệp Phụ nữ, Thanh niên; các hộ kinh doanh cá thể…

Tập trung phổ biến cỏc phỏp luật liờn quan ủến doanh nghiệp nhỏ và vừa cho các chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua các kênh thông tin.

4.5.2.2 Nâng cao năng lực quản lý cho những người muốn thành lập doanh nghiệp (chủ doanh nghiệp tương lai).

Tớch cực mở cỏc khúa ủào tạo ngắn hạn về khởi sự hoặc tổ chức hội nghị gặp mặt cỏc chủ doanh nghiệp với những người ủang cú ý tưởng khởi nghiệp ủể tạo cơ hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm quản lý. Thụng qua cỏc khoỏ ủào tạo hướng dẫn về cỏc thủ tục khởi sự doanh nghiệp, cung cấp kiến thức cơ bản về quản trị doanh nghiệp trỡnh ủộ hiểu biết của cỏc chủ doanh nghiệp, cỏc nhà quản lý về cỏc quy ủịnh của Nhà nước, về cỏch thức ủiều hành hoạt ủộng của doanh nghiệp sao cho cú hiệu quả nhất, ủó ủược nõng cao.

Cụng tỏc ủối thoại với doanh nghiệp cần ủược cỏc cơ quan quản lý nhà nước tổ chức thường xuyờn ủể trực tiếp lắng nghe phản ỏnh của doanh nghiệp về những khú khăn mà họ ủang gặp phải, qua ủú cựng tỡm cỏch thỏo gỡ hoặc kiến nghị cơ quan cú thẩm quyền giải quyết, ủó cú tỏc dụng ủộng viờn kịp thời các doanh nghiệp.

Tăng cường năng lực và khuyến khích sự tham gia thị trường từ phía các doanh nghiệp nhỏ và vừa:

- Tập trung ủào tạo cỏc kiến thức về quản lý ủiều hành doanh nghiệp, văn hoá kinh doanh, vai trò của doanh nhân trong việc xây dựng, hoàn thiện và thực thi chính sách, các cam kết WTO… cho chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

- Từng bước hỡnh thành ủội ngũ doanh nghiệp nhỏ và vừa cú nhiều kiến thức trong việc cùng với Nhà nước hoàn thiện các cơ chế chính sách liên quan ủến doanh nghiệp nhỏ và vừa.

- Có thể nói chất lượng hàng hoá của các DNNVV Việt Nam nói chung

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...88 và Thỏi Bỡnh chưa ủược ủặt lờn hàng ủầu, núi cỏch khỏc ủạo ủức kinh doanh của nhiều chủ DNNVV doanh nghiệp chưa cao, mới tớnh ủến lợi ớch của doanh nghiệp chứ chưa chỳ ý tới lợi ớch cộng ủồng. Nhất là ngành thực phẩm, ủồ gia dụng. Vỡ vậy cần phải nõng cao trỡnh ủộ hiểu biết luật phỏp và ý thức chấp hành luật phỏp của cỏc doanh nghiệp, kinh doanh ủỳng phỏp luật, trung thực, nõng cao uy tớn của mỡnh ủối với Nhà nước, với bạn hàng, với ngõn hàng và các khách hàng. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần xây dựng chiến lược sản xuất, kinh doanh phù hợp với khả năng và nhu cầu thị trường, từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Phát huy vai trò tích cực của Hiệp hội cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo ủiều kiện cho cỏc doanh nghiệp liờn kết chặt chẽ với nhau, khai thác khả năng của từng doanh nghiệp cũng như phát huy sức mạnh của cộng ủồng cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, ủể khẳng ủịnh vai trò quan trọng và ảnh hưởng của mình trong nền kinh tế quốc dân.

4.5.2.3 ðẩy mạnh cỏc chớnh sỏch hỗ trợ về vốn ủối với cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Nguồn vốn tín dụng mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể khai thác ngày càng ủa dạng hơn. Hiện nay, bờn cạnh nguồn vốn tớn dụng do hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các công ty cho thuê tài chính cung cấp, doanh nghiệp nhỏ và vừa cú thể tiếp cận với nguồn tớn dụng ưu ủói của Nhà nước thụng qua hỡnh thức cho vay ưu ủói với lói suất thấp, hỗ trợ lói suất sau ủầu tư. Cuối năm 2001, Chớnh phủ ủó cú quyết ủịnh thành lập Quỹ Bảo lónh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn có thể tiếp cận với các chương trình tín dụng của các tổ chức, Chính phủ nước ngoài thụng qua Quỹ Phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của Cộng ủồng chõu Âu, tín dụng hỗ trợ của Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật bản, cũng như dự án tín dụng phát triển nông thôn của Ngân hàng thế giới.

- Mặc dù nguồn vốn tín dụng mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...89 khai thỏc ngày càng ủa dạng hơn, nhưng trờn thực tế thỡ khả năng tiếp cận nguồn vốn này cũng cũn những trở ngại nhất ủịnh như: thủ tục khụng ủơn giản, ủiều kiện vay vốn khỏ chặt chẽ, trong khi ủú cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa do vốn ít, năng lực tài chính còn hạn chế nên trong nhiều trường hợp khụng ủỏp ứng yờu cầu mà cỏc tổ chức cho vay ủặt ra. Quỹ bảo lónh tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa mới ủược triển khai thớ ủiểm nờn chưa phỏt huy tỏc dụng. Trong ủiều kiện quy mụ, khả năng tớch luỹ của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa cũn hạn chế, qua ủiều tra cú tới 72% doanh nghiệp cú khú khăn về vốn, hơn nữa hiện nay mới chỉ cú 42% doanh nghiệp tiếp cận ủược vốn tớn dụng của Nhà nước hay cỏc ngõn hàng thương mại, trong khi ủú cũn tới 58% chưa tiếp cận ủược. Trong khi ủú, nguồn vốn tớn dụng ủúng vai trũ rất quan trọng trong việc tạo ủiều kiện, hỗ trợ vốn ủể doanh nghiệp cú thể ủổi mới trang thiết bị, ủầu tư cho cụng nghệ mới và mở rộng sản xuất.

- Phỏt triển hơn nữa thị trường chứng khoỏn, tạo kờnh huy ủộng vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

- Phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan Nhà nước, ủặc biệt của Sở Tài chớnh, Ngõn hàng Nhà nước và cỏc tổ chức tài chớnh khỏc ủể tranh thủ cỏc nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhanh chúng ủổi mới trang thiết bị cụng nghệ tiờn tiến, giảm dần khoảng cỏch về trỡnh ủộ cụng nghệ so với cỏc doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cú vốn ủầu tư nước ngoài. ðơn giản húa cỏc thủ tục vay vốn ủể cho cỏc doanh nghiệp dễ tiếp cận vốn một cách dễ dàng hơn.

Hiện nay, tuy lói suất ủó giảm nhưng việc tiếp cận vốn của ngõn hàng Nhà nước thì không dễ, còn muốn vay ngân hàng thương mại, DNNVV lại khụng cú tài sản ủể thế chấp. Hơn thế nữa, trong bối cảnh nền kinh tế khú khăn như hiện nay tuy lói suất ủó giảm nhưng vẫn cũn cao so với hiệu quả sản xuất kinh doanh của cỏc DNNVV. Do ủú, nờn cõn nhắc kỹ và cú giải phỏp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...90 thích hợp trong việc triển khai mô hình Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV.

Việc bảo lónh tớn dụng cho cỏc DNNVV phải ủẩy nhanh tốc ủộ lưu thông tiền tệ, tận dụng quy luật số lớn, tức là tăng cường cho vay có bảo lónh ủể giảm rủi ro và cú biờn phỏp dự phũng rủi ro. Hệ thống Bảo hiểm tớn dụng sẽ ký một hợp ủồng bảo hiểm toàn diện ủối với cỏc khoản bảo lónh.

Công ty bảo hiểm này do Nhà nước thành lập. Nguồn vốn công ty này trước mắt là do ngân sách, vốn của các quỹ bảo lãnh tín dụng và vốn của các tổ chức quốc tế tài trợ.

Hệ thống bổ trợ tín dụng cần xem xét những nội dung như:

+ Cỏc ưu ủói cho cỏc khu vực chiến lược như những doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghệ cao, doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp xuất khẩu, nghiên cứu nông nghiệp… Việc bảo lãnh cho các tổ chức tài chính, ủặc biệt khi cỏc ngõn hàng ngoài quốc doanh và nhiều loại hỡnh tổ chức tài chớnh khỏc trở nờn phổ biến thỡ việc bảo lónh ủể khuyến khớch họ cho vay là rất cần thiết.

+ Tỷ lệ lượng bảo lónh tối ủa. ðể quyết ủịnh tỷ lệ bảo lónh tối ủa là ủiều quan trọng nhất và nú phản ỏnh sự tin cậy ủối với một quỹ bảo lónh tớn dụng.

4.5.2.4 Cải thiện mụi trường kinh doanh cho DNNVV nhằm tạo ủiều kiện thuận lợi cho việc thành lập và hoạt ủộng.

+ Tăng cường năng lực cho chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện:

- Xây dựng các chương trình hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực và cải thiện khả năng cạnh tranh, phỏt triển nguồn nhõn lực ủỏp ứng yờu cầu phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo lập mụi trường tõm lý xó hội tốt ủối với khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa.

- Minh bạch hoỏ và ủơn giản hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh liờn quan tới doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm tạo ủiều kiện thuận lợi cho việc ủăng ký kinh doanh, gia nhập thị trường, tiếp cận ủất ủai, mặt bằng sản xuất, tiếp cận cỏc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...91 nguồn vốn và cỏc hoạt ủộng khỏc của doanh nghiệp. Ưu tiờn cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, hàng có giá trị gia tăng cao.

- Các quy trình thủ tục hành chính liên quan tới doanh nghiệp nhỏ và vừa cần phải ủược rà soỏt, ủiều chỉnh dựa trờn sự tham vấn, ý kiến ủúng gúp từ doanh nghiệp nhỏ và vừa; thực hiện cụng tỏc rà soỏt, ủiều chỉnh cỏc quy trình thủ tục hành chính khi thấy cần thiết.

- Hoàn thiện khung phỏp lý, tạo mụi trường cạnh tranh bỡnh ủẳng giữa cỏc doanh nghiệp. Nghiờn cứu ủể ban hành Luật Doanh nghiệp và Luật Khuyến khớch và Bảo hộ ủầu tư ỏp dụng chung, thống nhất cho mọi loại hỡnh doanh nghiệp, không phân biệt hình thức sở hữu, nhằm tạo "sân chơi" bình ủẳng cho cỏc hoạt ủộng kinh doanh, tạo mụi trường thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh.

+ Hình thành và hoàn thiện các kênh thông tin phục vụ doanh nghiệp nhỏ và vừa:

- ðịnh kỳ tổ chức cỏc hội nghị ủối thoại, gặp mặt giữa lónh ủạo tỉnh và cỏc Sở, ngành, chớnh quyền ủịa phương với cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ủể thỏo gỡ những khú khăn, vướng mắc trong quỏ trỡnh hoạt ủộng của cỏc doanh nghiệp.

- ða dạng hoá các kênh thông tin phục vụ công tác tiếp nhận, xử lý thụng tin cho doanh nghiệp nhỏ và vừa như: Trang thụng tin ủiện tử; bỏo, ủài;

hệ thống một cửa, hệ thống tiếp dân; các công cụ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa; các hiệp hội kinh doanh…

- Hình thành cơ chế cụ thể phục vụ công tác tiếp nhận, xử lý thông tin cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; trong ủú cần tạo ủiều kiện thuận lợi cho cỏc hiệp hội kinh doanh và cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa chủ ủộng gúp ý tham gia xây dựng chính sách từ khu vực Nhà nước.

+ Tăng cường năng lực cho ủội ngũ cỏn bộ cụng chức, viờn chức liờn

Một phần của tài liệu thúc đẩy khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh thái bình (Trang 90 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)