Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi thpt quốc gia môn hóa học mới nhất (Trang 49 - 54)

CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC

II. Cân bằng hóa học

3) Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất

Vd1 : Trong quá trình sản xuất axit sunfuric phải thực hiện phản ứng sau : 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) ; H = -198 kJ

Để cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận, người ta dùng một lượng dư không khí, nghĩa là tăng nồng độ oxi.

Vd2 : Trong công nghiệp, amoniac được tổng hợp theo phản ứng sau : N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) ; H = -92 kJ

Để tăng hiệu suất tổng hợp NH3, người ta tiến hành phản ứng ở áp suất cao và nhiệt độ thích hợp.

B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP B1. Cấp độ biết (5 câu)

Câu 1: Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào trong số các yếu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?

A. Nhiệt độ. B. Xúc tác. C. Nồng độ. D. áp suất.

Câu 2: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn trạng thái cân bằng hoá học?

A. A B. C C. D D. B

t t t t

50 Câu 3: Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị dịch chuyển khi

A. thay đổi nồng độ N2. B. thêm chất xúc tác Fe.

C. thay đổi áp suất của hệ. D. thay đổi nhiệt độ.

Câu 4: Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào

A. nhiệt độ. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nồng độ.

Câu 5: Cho cân bằng (trong bình kín) sau:

CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) ;H < 0

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.

Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:

A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (4), (5).

B2. Cấp độ hiểu (5 câu)

Câu 6: Cho các cân bằng hoá học:

N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) (3)2NO2 (k)  N2O4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:

A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).

Câu 7: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO (k) 2  N O (k)2 4

(màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có

A. H > 0, phản ứng tỏa nhiệt. B. H < 0, phản ứng tỏa nhiệt.

C. H > 0, phản ứng thu nhiệt. D. H < 0, phản ứng thu nhiệt.

Câu 8: Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k)  2HI (k); ΔH

Cân bằng không bị chuyển dịch khi:

A. giảm nồng độ HI. B. tăng nồng độ H2.

C. tăng nhiệt độ của hệ. D. giảm áp suất chung của hệ.

Câu 9: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC:

51

t0

2 5 2 4 2

N O N O 1O

 2

Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là

A. 6,80.10-4 mol/(l.s). B. 2,72.10-3 mol/(l.s). C. 1,36.10-3 mol/(l.s). D. 6,80.10-3 mol/(l.s).

Câu 10: Trong phản ứng điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối kali clorat, người ta dùng các biện pháp sau đây:

(1) Dùng chất xúc tác mangan đioxit (MnO2).

(2) Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.

(3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi.

(4) Dùng kali clorat và mangan đioxit khan.

Nhóm gồm các biện pháp được sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng là A. (1), (2), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3), (4).

B3. Cấp độ vận dụng thấp (5 câu)

Câu 11: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k)

t ,xt0



 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là:

A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.

C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.

D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.

Câu 12: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là

A. 5, 0.10−4 mol/(l.s). B. 5, 0.10−5 mol/(l.s). C. 1, 0.10−3 mol/(l.s). D. 2, 5.10−4 mol/(l.s).

Câu 13: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2.

Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là

A. 0,018. B. 0,016. C. 0,014. D. 0,012.

Câu 14: Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Người ta nói rằng tốc độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

52 A. Tốc độ phản ứng tăng lên 243 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.

B. Tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.

C. Tốc độ phản ứng tăng lên 256 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.

D. Tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.

Câu 15: Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 500C thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần.

A. 2,0 B. 3,0 C. 4,0 D. 2,5 B4. Cấp độ vận dụng cao (5 câu)

Câu 16: Cho cân bằng 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là :

A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

Câu 17: Xét cân bằng: N2O4 (k)  2NO2 (k) ở 250C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2

A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần.

Câu 18: Cho các cân bằng sau:

(1) H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) (2) 1 2( ) 1 2( ) ( ) 2H k 2I k HI k (3) ( ) 1 2( ) 1 2( )

2 2

HI k  H kI k (4) 2HI k( )H k2( )I2( )k (5) H2 (k) + I2 (r)  2HI (k)

Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng

A. (2). B. (4). C. (3). D. (5).

Câu 19: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t oC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở toC của phản ứng có giá trị là

A. 2,500. B. 3,125. C. 0,609. D. 0,500.

53 Câu 20: Hoà tan hoàn 1 miếng Zn trong dung dịch HCl. Nếu thực hiện phản ứng ở 20oc thì hết 27 phút. Nếu thực hiện phản ứng ở 40oc thì hết 3 phút. Nếu thực hiện phản ứng ở 55oc thì hết thời gian là :

A. 134,64 giây. B. 314 giây. C. 34,64 giây. D. 54,64 giây.

ĐÁP ÁN:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B B B A A C B D C A C A D B C B B C B C

54 LỚP 11

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi thpt quốc gia môn hóa học mới nhất (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(690 trang)