Củng cố, dặn dò

Một phần của tài liệu Giáo án tổng hợp trọn bộ lớp 4 (944 trang) (Trang 275 - 278)

- Tiết sau tiếp tục luyện đọc và HTL;

Đọc lại các bài về dấu câu, 5 bài mở rộng vốn từ trong các tiết LTVC ở 3 chủ điểm.

HS đọc thi.

- HS nhắc lại nội dung bài sau

- HS chuẩn bị bài sau -.

TiÕt 2: Chính tả:

ÔN TẬP

( TiÕt 6 ) I.Mục tiêu

-Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đâù, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn , từ ghép, từ láy, danh từ ( chỉ người, vật, khái

niệm) , động từ trong đoạn văn ngắn.

II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi mô hình III:Các hoạt động dạy học.

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

37’ A.Bài mới.

Giới thiệu -ghi bảng Hoạt động 1:Luyện tập Bài 1,2

-Phát phiếu

-2 em đọc đoạn văn của bài tập 1,2

3’

Kết luận

Tiếng :Chỉ có vần và thanh

-Có đủ âm đầu, v ần,thanh Âm đầu:

Vần Thanh Bài tập 3.

-Thế nào là từ đơn?

-Thế nào là từ láy?

-Thế nào là từ ghép?

Bài tập 4. Nêu yêu cầu.

-Thế nào là danh từ?

-Thế nào là động từ?

B.Củng cố -dặn dò _Nhận xét

-Làm vở bài tập Tiếng Việt

-Làm phiếu -Đọc bài -Nhận xét -ao

-1 em nêu yêu cầu -Là từ có một tiếng

-Từ có nhiều tiếng có nghĩa ghép lại với nhau

Là từ chỉ sự vật con vật ,người, đồ vật...

-từ chỉ hoạt động trạng thái của người ,

-Làm bài

*DT. Tầm, cánh chú,chú, chuồn chuồn

* ĐT. rì rào,rung rung, hiện ra,gặm,bay.

- HS cnhắc lại nội dung bài học

- Chuẩn bị bài sau

Thứ 6 ngày 4 tháng 11 năm

Tiết 1: Toán:

Tính chất giao hoán của phép nhân I. Mục tiêu:

Giúp hs: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.

- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học:

HĐ1:KTBC - GT bài mới(3-5') HĐ2:Hình thành KT mới(17-20') . So sánh giá trị của 2 biểu thức - So sánh kết quả phép tính 3 x 4 và 4 x 3

- Làm và so sánh kết quả

3 x 4 = 4 x 3 = 12 2 x 6 = 6 x 2 = 12 7 x 5 = 5 x 7 = 35

2 x 6 và 6 x 2 7 x 5 và 5 x 7

2. Viết kết quả vào ô trống - Cột ghi giá trị của

a,b a x b và b x a a = 4, b = 8

=> a x b = b x a

HĐ3. Thực hành(13-15')

Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - áp dụng tính chất giao hoán của phép nh©n

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Tính + Đặt tính

+ Thực hiện tính - GV chấm bài, n/x.

- Tính kết quả của a x b và b x a a x b = 4 x 8 = 32

b x a = 8 x 4 = 32 - Hs nêu kết luận

- Làm bài cá nhân

4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138

- Làm bài vào vở

1357 853 40263 1326 23109 x x x x x

5 7 7 5 8 6785 5971 281841 6630 184972

* Củng cố, dặn dò(3') - Nx chung

- Ôn và làm lại bài. BTVN: B3, b4.

Tiết 2: Khoa học:

Níc cã nh÷ng tÝnh chÊt g×?

I. Mục tiêu:

- Nêu đợc một số tính chất của nớc: nớc là một chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nớc chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.

- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nớc.

- Nêu đợc ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nớc trong đòi sống: làm mái nhà dốc cho nớc ma chảy xuống, làm áo ma để mạc không bị ớt.

II. Đồ dùng dạy học:

- Đồ dùng thí nghiệm: cốc, vải, đờng, muối, cát...

III. Các HĐ dạy học:

HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nớc - Gv cã 4 cèc

1. Níc muèi 2. Níc cã dÇu 3. Níc

4. Níc chÌ

- Hs làm thí nghiệm

- Dùng các giác quan cần sử dụng để quan sát các cốc nớc

- Nêu nhận xét

HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nớc - Gv có các chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau

? Khi thay đổi vị trí của chai, cốc hình dạng của chúng có thay đổi không

? Nớc có hình dạng nhất định không

HĐ 3: Nớc chảy nh thế nào - Đồ dùng

1. Khay đựng nớc 2. Tám kính

HĐ 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thÊm qua 1 sè vËt

-> Giấy, bông, vải nớc thấm qua Túi nilông nớc không thấm qua

HĐ 5: Nớc có thể hoặc không thể hoà tan 1 sè chÊt

- Đồ dùng 1. Cốc đờng 2. Cèc muèi 3. Cốc cát 4. Cèc sái

-> Nớc trong suốt, không màu, không mùi, không vị

- Quan sát hình dạng của nớc ở mỗi vật - Hình dạng của chúng không thay đổi - Hs thực hành, đặt cốc, chai, lọ khác nhau

-> Hình dạng giống cốc, chai, lọ

* Nớc không có hình dạng nhất định - Hs thực hành

-> Nớc chảy lan ra khắp mọi phía -> Nớc chảy từ cao xuống thấp

- Dùng giấy, bông, vải và túi nilông làm thí nghiệm

- Nớc hoà tan: đờng, muối - Nớc không hoà tan: cát, sỏi

* Củng cố, dặn dò

- Đọc phần ghi nhớ ( 2-3 hs đọc) - Nx chung giờ học

- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau

Một phần của tài liệu Giáo án tổng hợp trọn bộ lớp 4 (944 trang) (Trang 275 - 278)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(866 trang)
w