Phân tích đối thủ cạnh tranh của EximBank.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tiền gửi của eximbank (Trang 34 - 37)

Lãi suất đối với các dịch vụ tiền gửi tiết kiệm của EximBank.

2.1.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh của EximBank.

Sơ đồ 4 cấp độ cạnh tranh.

Trong quá trình kinh doanh của các ngân hàng thương mại hiện nay, điều kiện cạnh tranh đang ngày càng trở nên gây gắt. Để ngân hàng có thể quản trị tốt thị trường, khách hàng và mục tiêu kinh doanh của ngân hàng, ngân hàng cần xác định được đối thủ cạnh tranh một cách cụ thể và chính xác. Từ đó giúp ngân hàng có thể quản trị hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng hiệu quả hơn.

Sự cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính đang ngày càng trở lên quyết liệt khi ngân hàng và các đối thủ cạnh tranh mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ. Các ngân hàng địa phương cung cấp tín dụng, kế hoạch tiết kiệm, kế hoạch hưu trí, dịch vụ

tư vấn tài chính cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng, kế hoạch tiết kiệm, kế hoạch hưu trí, dịch vụ tư vấn cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Đây là những dịch vụ đang phải đối mặt với sự cạnh tranh trực tiếp từ các ngân hàng khác, các hiệp hội tín dụng, ngân hàng đầu tư Merrill Lynch, các công ty tài chính như GE Capital và các tổ chức bảo hiểm như Prudential. Áp lực cạnh tranh đóng vai trò như một lực đẩy tạo ra sự phát triển dịch vụ cho tương lai.

Eximbank có sự cạnh tranh với tất cả các ngân hàng trong ngành với đối thủ cạnh trạnh chính và trực tiếp là:

Ngân hàng ACB S: Điểm mạnh

 NH có tỷ lệ nợ xấu thấp so với ngành, tỷ lệ nợ nhóm 3 tới nhóm 5 là 1.1% so với ngành là 3.11%

 Qua 18 năm hoạt động ACB luôn giữ vững sự tăng trưởng mạnh mẽ và ổn định. ACB đạt hiệu quả kinh doanh cao hơn so với nhiều NHTM khác, vốn và tài sản của ACB hiện đang nằm trong tốp đầu ngành (280,16 nghìn tỷ đồng)

W: Điểm yếu

 Công tác quản trị điều hành chậm đổi mới, chưa theo kịp về những thay đổi của môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày càng gay gắt, đặc biệt là lạc hậu so với quy mô NH đang tăng lên

 Công tác lập và giao kế hoạch còn bất cập.

Ngân hàng Vietcombank :

S: Điểm mạnh

 NH có quy mô lớn, nguồn vốn dồi dào (là NH đứng thứ 3 xét về tổng tài sản 382,37 nghìn tỷ đồng, liên tục là DN có vốn hoá TTCK cao nhất)

 Thị phần lớn, lượng khách hàng sẵn có lớn (nắm giữ khoảng 30% thị phần thị trường thẻ - là 1 thị trường đầy tiềm năng trong tương lai)

 Là NH đa năng, kinh doanh rất đa dạng, đặc biệt có thế mạnh trong thanh toán quốc tế, mua bán trao đổi ngoại tệ, ...

W: Điểm yếu

 Bộ máy hoạt động cồng kềnh và trình độ quản lý chưa thực sự chuyên nghiệp. VCB có quy mô rất lớn, đội ngũ gần 10.000 nhân viên với hàng trăm chi nhánh, phần lớn phát triển trong giai đoạn chục năm trở lại đây, do đó khó tránh việc có 1 số yếu kém.  Quy trình quản lý rủi ro tín dụng khá rõ ràng song cần chú trọng hơn tới quản lý rủi ro

thị trường. Bộ phận quản trị rủi ro mới được đưa vào năm nay và vẫn chưa phát huy hiệu quả.

 Tái cơ cấu vẫn đang trong quá trình triển khai

Đối thủ cạnh tranh gián tiếp: Techcombank, BIDV, Agribank, VP Bank, ABB,...Cường độ canh tranh của các ngân hàng càng tăng cao khi có sự xuất hiện củanhóm ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Ngân hàng nước ngoài thường sẵn có một phân khúc khách hàng riêng, đa số là doanh nghiệp từ nước họ. Họ đã phục vụ những khách hàng này từ rất lâu ở những thị trường khác và khi khách hàng mở rộng thịtrường sang Việt Nam thì ngân hàng cũng mở văn phòng đại diện theo. Ngân hàngngoại cũng không vướng phải những rào cản mà hiện nay nhiều ngân hàng trong nướcđang mắc phải, điển hình là hạn mức cho vay chứng khoán, nợ xấu trong cho vay bất động sản. Họ có lợi thế làm từ đầu và có nhiều chọn lựa trong khi với không ít ngân hàng trong nước thì điều này là không thể. Ngoài ra, ngân hàng ngoại còn có không ítlợi thế như hạ tầng dịch vụ hơn hẳn, dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp, công nghệ tốt hơn (điển hình là hệ thống Internet banking).

Quan trọng hơn nữa, đó là khả năng kết nối với mạng lưới rộng khắp trên nhiều nước của ngân hàng ngoại. Để cạnh tranh vớinhóm ngân hàng này, các ngân hàng trong nước phải trang bị hệ thống hạ tầng công nghệ, sản phẩm dịch vụ, nhân sự...có quy mô lớn. Tuy nhiênngân hàng trong nướccólợi thế là mối quan hệ mật thiết với khách hàng có sẵn và Ngân hàng trong nước sẵnsàng linh hoạt cho vay với mức ưu đãi đối với những khách hàng quan trọng của họ.

Xác định các năng lực cạnh tranh

1. Năng lực tàichính.

So với các NH khác trong ngành, EXB là một trong những NH có năng lực tài chính vững mạnh. Với tốc độ tăng trưởng dự kiến là 21%/năm, dự kiến VCB sẽ có quymô tổng tích tài sản đạt khoảng 13.553.686.256.880 VND,

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tiền gửi của eximbank (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w