Những giải pháp kiến nghị đối với Công ty

Một phần của tài liệu chính sách phân phối, thực trạng hoạt động của công ty may 10 (Trang 39 - 41)

III. Các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách phân phối

1.Những giải pháp kiến nghị đối với Công ty

- Ngân sách mà Công ty dành cho các hoạt động marketing còn hạn chế, các hoạt động này tập trung ở hai phòng là phòng kế hoạch và phòng kinh doanh, nên các hoạt động còn ở mức hạn chế thiếu đồng hộ không đáp ứng đ- ợc những mục tiêu lâu dài.

Xuất phát từ yêu cầu kinh doanh và sức ép trên thị trờng may 10 cần thức một đội ngũ hoạt động marketing, có phòng bna, ngân sách, có chức năng nhiệm vụ riêng. Phạm vi hoạt động của marketing rất lớn vì v ậy cần phải tổ chức hình thành phòng ban marketing dần dần với phạm vi mở rộng

dần, phải đảm bảo sự phối hợp giữa marketing với các phòng ban khác tốt và có hiệu quả cao.

Hiện nay hệ thống các cửa hàng, đại lý phân phối hàng hoá còn hạn chế không chỉ về số lợng có mặt trên thị trờng mà hệ thống kho tàng phục vụ cho dự trữ hàng hoá còn hạn chế không đáp ứng đợc nhu cầu của khác hàng tại những thời điểm cao. Để thực hiện chính sách mở rộng thị trờng và phânphối hàng hoá đến mọi ngời tiêu dùng có nhu cầu sử dụng sản phẩm của Công ty. Những yêu cầu này đòi hỏi Công ty phải đầu t vào hệ thống các cửa hàng đại lý sẵn có, mở thêm nhiều cửa hàng, đại ký khác đồng thời khuyến khích các trung gian bày và bán những sản phẩm của Công ty

Về xác định chiến lợc: Công ty nên xác định cho mình ba cấp độ chiến lợc một cách rõ ràng thứ nhất: Chiến lợc thể chế, chiến lợc này nhằm làm ổn định các chế độ làm việc, tiền lơng cho mọi thanh niên trong Công ty và những ngời có liên quan đến hoạt động của Công ty

Thứ hai: Chiến lợc Công ty, Công ty đã xác định chiến lợc của mình là kinh doanh hàng hoá

Thứ ba: Chiến lợc kinh doanh là kinh doanh mặt hàng gì, ở thị trờng nào? Đối với thị trờng nội đại Công ty nên thực hiện chiến lợc chiếm lĩnh thị trờng, thị trờng nớc ngoài tăng cờng hợp tác xuất khẩu spo của Công ty.

- Về các chính sách marekting - mix

về sản phẩm phải nân g cao chất lợng may thông qua đào tạo kỹ hơn đội ngũ công nhân may công với đầu t thêm trang thiết bị công nghệ tiên tiến. Đa dạng hoá chiều sâu sản phẩm thông qua chất liệu, mẫu mã, mở rộng chiều ngang sản phẩm qua việc quyết định spo kinh doanh mặt hàng mới trong mỗi mặt hàng cần phải có nhiều loại để đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tợng. Bên cạnh chất lợng sản phẩm, vấn đề bao gói, nhãn mắc, bảo hằnh và các dịch vụ sau mua cũng cần phải đợc quan tâm nhiều hơn.

Về giá cả sản phẩm hiện có của Công ty đợc ngời tiêu dùng đánh giá là phù hợp. Công ty nên kênh hoạt trong các quyết định về giá đối với từng khúc thị trờng. Đối với sản phẩm cao cấp nên định giá cao để khẳng định dẫn đầu thị trờng về chất lợng. ở các đoạn thị trờng trung bình giá nên thấp ngang bằng với sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh. Sử dụng giá cả góc, chiết, khấu khi khách hàng mua nhiều về phân phối. Trong chính sách phân phối đối với thị trờng xuất khẩu và thị trờng nội địa Công ty cần phải có những giải pháp, những chính sách phù hợp với từng thị trờng . Công ty cần phải mở văn phòng đaị diện hoặc tìm kiến đối tác, làm đại diện cho mình ở thị trờng, nớc ngoài.

Đối với thị trờng nội địa, mở rộng và hoàn thiện một số cửa hàng đại lý đảm bảo đợc lợng hàng dự trữ, mở rộng mạng lới phân phối (thêm nhiều cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm.)

Về quảng cao và xúc tiến: Hình thức hàng bán taịo các cửa hàng cần đ- ợc đầu t thêm, tổ chức, các buổi biểu diện thời trang và giới thiệu sản phẩm của Công ty. Sử dụng các biện pháp quảng cáo khác, kiến nghị khách hàng hoặc hội chợ triển lãm. sử dụng các biện pháp kích thích bán nh phiếu tăng th- ởng, quà tặng.

Một phần của tài liệu chính sách phân phối, thực trạng hoạt động của công ty may 10 (Trang 39 - 41)