II. Hệ thống phânphối sản phẩm may mặccủa Công ty
4. Vài nét về đối thủ cạnh tranh, cơ hội và thách thức
Nhu cầu về hàng may mặc nói chung trên thị trờng rất lớn. Nó không chỉ mở ra cơ hội và thách thức cho một Công ty mà rất nhiều Công ty.
Các đối thủ cạnh tranh trong nớc cũng đang nỗ lực thực hiện các hoạt động để tiêu thụ sản phẩm của mình.
- Một số đối thủ cạnh tranh nh: Công ty may Việt Tiến, Nhà Bè, Đức Giang, Thăng Long, Hồ Gơm, và một số nhà may t nhân khác.
Bảng so sánh khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tham gia thị tr- ờng Hà Nội. Doanh nghiệp Chất lợng may Giá Sức mạnh phân phối Khách hàng đã mua sử dụng Thị phần Ngày 10 Rất tốt Cao Khá tốt Khá nhiều 11% Việt Tiến Tốt Vừa phải Tốt Khá nhiều 8% Nhà Bè Tốt Khá cao TBình ít 7%
Đức Giang Tốt Vừa phải TBình ít 4% Thăng Long Tốt Vừa phải TBình ít 5% Ngoại Nhập Phong phú Phong phú Mạnh Nhiều 15% T nhân Phong phú Phong phú Rất mạnh Rất nhiều 50%
(Nguồn: Khảo sát của phòng kinh doanh tại hội nghị khách hàng 98). - Phân tích cơ hội và rủi ro mua Công ty phải đối mặt cơ hội marketing là một lĩnh vực nhiều cầu mà Công ty có thể kiếm lời ở đó. Để phân tích cơ hội ta có thể liệt kê và phân loại theo mức độ hấp dẫn và xác suất thành Công ty của nó và xác suất thành công phụ thuộc vào khả năng, của Công ty nh phát triển cơ hội, tốt nhất đối với Công ty may 10, đợc liệt kê và thể hiện thôngqua các trận cơ hội.
Xác suất thành công
1. Công ty phát triển một hệ thống sản phẩm mạnh hơn để mở rộng thị trờng
Cao Thấp
1 2
3 4
Rủi ro là tất cả những gì đe doạ cản trở đến kết quả kinh doanh. Đối với những rủi ro Công ty cần phải chuẩn bị những kế hoạch đối phó với mọi bất ngờ. Giờ đây là ma trận rủi ro và những rủi ro mà Công ty phải đối mặt.
Xác suất xuất hiện Cao Thấp
1 2
3 4
1. Đối thủ cạnh tranh có một hệ thống sản phẩm tốt hơn. 2. Những ảnh tiêu cực từ môi trờng kinh tế.
Mức độ hấp dẫn Cao Thấp Mức độ nghiêm trọng Cao Thấp
4. Những ảnh hởng từ các chính sách của Nhà nớc.