5. Kết cấu của luận văn
3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh
3.1.2.1 Đặc điểm kinh tế của tỉnh Bắc Ninh
Tổng sản phẩm trong tỉnh (tính theo giá năm 1994) liên tục qua các năm, từ 5.483,3 tỷ đồng năm 2008 lên 9.697,3 tỷ đồng năm 2012, tốc độ tăng trƣởng tƣơng ứng từ 15,5% năm 2008 lên 17,86% năm 2012. Thu nhập bình quân đầu ngƣời từ 5,480 triệu đồng năm 2008 lên 9,340 triệu đồng năm 2012. Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của tỉnh giai đoạn 2008-2012:
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp đạt đƣợc giai đoạn 2008 - 2012
Chỉ tiêu Giai đoạn 2008 - 2012
2008 2009 2010 2011 2012
1.Tổng sản phẩm trong tỉnh giá 1994 (tỷ đồng)
2. Tổng sản phẩm theo giá hiện hành (tỷ đồng)
3.Tốc độ tăng trƣởng (%)
-Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản -Công nghiệp -XDCB
-Dịch vụ
4. GDP bình quân đầu ngƣời theo tỷ giá đô la Mỹ thực tế hàng năm (USD)
5.GDP BQ đầu ngƣời ( giá hiện hành) (triệu đồng) 7.342,5 22.080,8 15,64 2,49 19,79 16,53 1.307 21,7 8.227,5 27.924,0 12,05 5,16 11,38 16,48 1.495 27,2 9.641,1 37.110,0 17,18 3,16 25,24 11,14 1.832 35,7 12.118,8 54.435,3 25,70 0,78 42,51 7,19 2.434 51,3 13.559,6 64.405,0 11,89 -1,16 16,02 7,52 2.701 56,5
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh)
0 5 10 15 20 25 30 2008 2009 2010 2011 2012
Hình 3.1: Tốc độ tăng trường kinh tế thời kỳ 2008 - 2012
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh)
15,64 12,05 17,18 25,70 11,89 % Năm
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Riêng năm 2012, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) đạt 13.559,6 tỷ đồng (giá CĐ 1994), tăng 12,3% so với năm 2011 (Đứng thứ 2 vùng BĐSH và thứ 9 toàn quốc); trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản 1.265,2 tỷ đồng, giảm 0,56%; công nghiệp và xây dựng 8.874,2 tỷ đồng, tăng 17,9%; dịch vụ 3.467,5 tỷ đồng, tăng 4,46%. Tính theo giá hiện hành đạt 64.405,0 tỷ đồng; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hóa: Khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 77,82%; Dịch vụ 16,57%; Nông, lâm nghiệp và thủy sản còn 5,61%. GRDP bình quân đầu ngƣời đạt 56,5 triệu đồng/năm (tƣơng đƣơng 2.701 USD); tuy nhiên, nếu loại trừ phần thu nhập của ngƣời nƣớc ngoài và giá trị thặng dƣ trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thì GDP bình quân 1 ngƣời dân Bắc Ninh là 35 triệu đồng/năm (tƣơng đƣơng 1.832 USD).Sản xuất công nghiệp tiếp tục duy trì tốc độ tăng trƣởng cao do có sự đóng góp lớn của khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (GTSX chiếm 83%, tăng 34,9%). Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản vƣợt qua khó khăn, phát triển ổn định: GTSX tƣơng đƣơng năm 2011.
3.1.2.2 Đặc điểm dân số và nguồn nhân lực.
Theo công bố tại Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2011, tổng dân số Bắc Ninh là 1.060.328 ngƣời, theo giới tính nam là 521.093 ngƣời chiếm 49,14%, nữ 539.235 chiếm 50,86% tổng số dân; Phân theo khu vực: thành thị là 276.018 ngƣời, nông thôn là 784.310 ngƣời. Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên năm 2011 là 0,82%. Mật độ dân số là 1.251 ngƣời/km2
.
Tính đến hết năm 2011 dân số trong độ tuổi lao động chiếm 60,85% tổng dân số, nguồn nhân lực tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn. Trình độ học vấn cao hơn mức bình quân chung cả nƣớc, bình quân hàng năm đào tạo việc làm cho hơn 20.000 lao động, ngƣời dân Bắc Ninh có truyền thống cần cù lao động, hiếu học, năng động và sáng tạo, đây là tiềm năng lớn của tỉnh trong phát triển kinh tế nói chung và huy động nguồn lực cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nói riêng.
Qua khái quát trên, Bắc Ninh là tỉnh có quy mô về diện tích tự nhiên nhỏ nhƣng tốc độ tăng trƣởng kinh tế cùng thời kỳ khá cao so với các tỉnh liền kề. Tuy Bắc Ninh mới gia nhập vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ song vị thế xuất phát điểm và khả năng trong tƣơng lai với phƣơng hƣớng phát triển đúng, có giải pháp hữu
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hiệu sẽ có phần đóng góp tích cực cho sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm này. Tuy vậy cũng còn bộc lộ: phát triển không đều giữa các khu vực, các ngành quy mô còn nhỏ, nhiều vấn đề còn phải nghiên cứu điều chỉnh.
3.2 Thực trạng quản lý sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách Nhà nƣớc ở tỉnh Bắc Ninh
3.2.1 Thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách Nhà nước ở tỉnh Bắc Ninh thời gian qua
3.2.1.1. UBND các cấp
a. Giao chỉ tiêu kế hoạch và dự toán ngân sách Nhà nước các năm
Trên cơ sở tổng hợp nhu cầu vốn đầu tƣ của các chủ đầu tƣ, căn cứ vào vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn NSNN, các sở, ban ngành và các cơ quan liên quan (ở huyện là Phòng Tài chính kế hoạch, ở xã là Ban tài chính) tổng hợp trình HĐND cùng cấp quyết định. Trên cơ sở Nghị quyết của HĐND, UBND cùng cấp quyết định giao chỉ tiêu kế hoạch và dự toán NSNN trong khuôn khổ đã đƣợc cấp tỉnh phê duyệt.
b. Quyết định phê duyệt dự án
Căn cứ vào chủ trƣơng cho phép đầu tƣ và giao cho các cơ quan chức năng xem xét thẩm định dự án. Thẩm quyền phê duyệt dự án đƣợc phân cấp nhƣ sau:
- Dự án do Chủ tịch UBND tỉnh quyết định đầu tƣ gồm:.
+ Dự án hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật có tổng mức đầu tƣ từ 15 tỷ đồng trở lên.
+ Dự án hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật có tổng mức đầu tƣ từ 15 tỷ đồng trở lên thuộc ngân sách cấp huyện, cấp xã.
+ Uỷ quyền cho giám đốc Sở Kế hoạch và đầu tƣ phê duyệt các dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật có tổng mức đầu tƣ dƣới 15 tỷ đồng.
- Dự án do Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định đầu tƣ:
Chủ tịch UBND cấp huyện phê duyệt dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật có tổng mức đầu tƣ dƣới 15 tỷ đồng trong phạm vi ngân sách của huyện (bao gồm cả các khoản bổ sung từ ngân sách cấp trên), sau khi thông qua HĐND cùng cấp và các dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật có tổng mức đầu tƣ từ 05 tỷ đồng đến thuộc ngân sách cấp xã.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Dự án do chủ tịch UBND cấp xã quyết định đầu tƣ:
Chủ tịch UBND cấp xã phê duyệt dự án hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật có tổng mức đầu tƣ dƣới 05 tỷ đồng trong phạm vi ngân sách của xã (bao gồm cả các khoản bổ sung từ ngân sách cấp trên), sau khi đƣợc HĐND cùng cấp nhất trí thông qua.
Đối với các dự án huy động vốn đầu tƣ nhiều nguồn: Ngân sách tỉnh, ngân sách huyện, ngân sách xã và nhân dân thì theo tổng nguồn để quyết định chủ đầu tƣ nhƣng phân cấp phê duyệt vẫn theo quy định trên.
- Điều chỉnh dự án đầu tƣ xây dựng công trình: Cơ quan nào phê duyệt dự án hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật thì cơ quan đó phê duyệt điều chỉnh, bổ sung dự án hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật.
c. Quyết định phê duyệt kế hoạch đầu thầu
- Chủ tịch UBND tỉnh quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu đối với các dự án thuộc nguồn ngân sách tỉnh và các dự án có tổng mức đầu tƣ từ 15 tỷ đồng trở lên thuộc nguồn ngân sách cấp huyện, cấp xã.
- Chủ tịch UBND cấp huyện phê duyệt kế hoạch đấu thầu đối với các dự án thuộc nguồn vốn ngân sách huyện và các dự án có tổng mức đầu tƣ từ 05 tỷ đồng trở lên thuộc nguồn vốn ngân sách cấp xã.
- Chủ tịch UBND cấp xã phê duyệt kế hoạch đấu thầu các dự án cấp xã quyết định phê duyệt dự án.
d. Phê duyệt quyết toán
Ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ đồng thời là ngƣời phê duyệt quyết toán. Đối với các công trình lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật do giám đốc Sở Kế hoạch và đầu tƣ đƣợc ủy quyền phê duyệt đầu tƣ thì giám đốc Sở Tài chính là ngƣời phê duyệt quyết toán.
3.2.1.2. Sở Kế hoạch và Đầu tư
Là cơ quan có chức năng quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ trên địa bàn, liên quan đến công tác đầu tƣ XDCB có các nhiệm vụ sau:
a. Thẩm định các dự án đầu tư
- Là cơ quan đầu mối thẩm định dự án. Khi thẩm định dự án, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ có trách nhiệm gửi hồ sơ dự án tới các cơ quan liên quan (nếu cần) để lấy ý kiến bằng văn bản về những nội dung liên quan đến dự án.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Căn cứ vào kết quả thẩm định thiết kế cơ sở và ý kiến của các cơ quan liên quan, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thẩm định, trình Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt.
b. Xây dựng kế hoạch vốn đầu tư
- Hàng năm trên cơ sở thực hiện khối lƣợng hoàn thành của từng dự án, chủ đầu tƣ tổng hợp gửi Sở Kế hoạch và Đầu tƣ nhu cầu cần bố trí vốn kế hoạch năm sau.
- Căn cứ vào nguồn vốn cho phép, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tổng hợp báo cáo danh mục dự án và số dự kiến bố trí cho từng dự án trình UBND xem xét báo cáo HĐND tỉnh thông qua, căn cứ Nghị quyết HĐND tỉnh thông qua, UBND tỉnh quyết định giao dự toán.
- Trong quá trình thực hiện tùy theo tính chất và chủ trƣơng của cơ quan có thẩm quyền, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ có thể tham mƣu UBND tỉnh quyết định bổ sung vốn hoặc điều chuyển vốn của các dự án.
c. Thẩm định kế hoạch đấu thầu và hồ sơ mời thầu
Căn cứ vào kế hoạch đấu thầu và hồ sơ mời thầu, Sở KH&ĐT thẩm định các nội dung sau nhƣ: Tên gói thầu; giá gói thầu và nguồn tài chính; hình thức lựa chọn nhà thầu; phƣơng thức đấu thầu; loại hợp đồng; nội dung hồ sơ mời thầu.
Dựa trên kết quả thẩm định các nội dung trên, nếu đáp ứng yêu cầu của Luật Đấu thầu, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ lập báo cáo thẩm định trình UBND tỉnh phê duyệt kết quả đấu thầu.
3.2.1.3. Các Sở xây dựng chuyên ngành
Là cơ quan quản lý nhà nƣớc về xây dựng chuyên ngành trên địa bàn, có các chức năng và nhiệm vụ sau:
- Thẩm định thiết kế cơ sở các công trình chuyên ngành thuộc trách nhiệm của ngành mình quản lý theo phân cấp.
- Thẩm định thiết kế bản vẽ thi công các công trình chuyên ngành thuộc trách nhiệm của ngành mình quản lý theo phân cấp.
- Quản lý nhà nƣớc về chất lƣợng xây dựng các công trình chuyên ngành thuộc trách nhiệm của ngành mình quản lý.
- Chịu trách nhiệm về thanh tra, kiểm tra các công trình XDCB chuyên ngành thuộc trách nhiệm của ngành quản lý.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.2.1.4. Sở Tài chính
- Chủ trì công tác bình ổn giá, xây dựng giá vật liệu, hàng tháng, hàng quý phối hợp với Sở Xây dựng ra thông báo giá vật liệu, thiết bị liên ngành để các chủ đầu tƣ làm căn cứ phê duyệt giá dự toán và thanh quyết toán công trình.
- Phối hợp cùng Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thẩm định các dự án đầu tƣ có nguồn vốn đầu tƣ từ NSNN, xây dựng kế hoạch vốn đầu tƣ hàng năm. Khi có quyết định của UBND tỉnh giao dự toán, hàng quý chuyển hạn mức vốn đầu tƣ sang KBNN để thanh toán cho các chủ đầu tƣ.
- Quản lý Nhà nƣớc về tài chính đầu tƣ XDCB trên địa bàn. Chủ trì thẩm tra quyết toán vốn đầu tƣ các dự án hoàn thành theo Thông tƣ số 19/2011/TT-BTC ngày 14/2/2011 của Bộ Tài chính về việc hƣớng dẫn quyết toán vốn đầu tƣ.
3.2.1.5. Kho bạc nhà nước
- Sau khi có quyết định giao kế hoạch và dự toán hàng năm của UBND tỉnh, Kho bạc nhà nƣớc có trách nhiệm lập kế hoạch vốn thanh toán hàng quý sang cơ quan tài chính, tùy theo khả năng ngân sách cơ quan tài chính chuyển hạn mức sang để KBNN thanh toán cho các chủ đầu tƣ.
- Kiểm soát thanh toán vốn, đối chiếu vốn thanh toán và quyết toán vốn hàng năm theo quy định tại Thông tƣ số 86/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011 hƣớng dẫn quản lý, thanh toán vốn đầu tƣ và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN
3.2.1.6. Chủ đầu tư
Theo Luật Xây dựng, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 của Chính phủ về quản lý đầu tƣ xây dựng công trình, các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật và Nghị định của Chính phủ, chủ đầu tƣ nâng cao vai trò và trách nhiệm rất lớn trong quản lý đầu tƣ xây dựng công trình. Chủ đầu tƣ có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
a. Trường hợp chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
- Tổ chức lập dự án đầu tƣ xây dựng công trình hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình, nếu không đủ năng lực phải thuê tổ chức, cá nhân tƣ vấn có đủ điều kiện, năng lực để lập dự án hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật, trình cấp có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Tổ chức thẩm định và phê duyệt các bƣớc thiết kế, dự toán xây dựng công trình sau khi dự án đƣợc phê duyệt.
- Phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời dự thầu, hồ sơ mời thấu thầu và kết quả đấu thầu .
- Ký kết hợp đồng với các nhà thầu.
- Thanh toán cho nhà thầu theo tiến độ hợp đồng hoặc theo biên bản nghiệm thu.
- Nghiệm thu để đƣa công trình vào khai thác sử dụng.
- Thẩm định bổ sung giá gói thầu:trong quá trình thi công do chế độ chính sách của Nhà nƣớc thay đổi, do bổ sung, sửa đổi thiết kế, do phát sinh chủ đầu tƣ tổng hợp phê duyệt dự toán phê duyệt bổ sung giá gói thầu.
Tùy theo đặc điểm cụ thể của dự án, chủ đầu tƣ có thể ủy quyền bằng văn bản cho ban quản lý dự án thực hiện một phần hoặc toàn bộ các nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
b. Ban quản lý dự án có nhiệm vụ và quyền hạn sau
- Thực hiện các thủ tục về giao nhận đất, xin cấp giấy phép xây dựng, chuẩn bị mặt bằng xây dựng và các công việc khác phục vụ cho việc xây dựng công trình.
- Chuẩn bị hồ sơ thiết kế, dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình để chủ đầu tƣ tổ chức thẩm định, phê duyệt theo quy định.
- Lập hồ sơ mời dự thầu, tổ chức lựa chọn nhà thầu.
- Đàm phán, ký kết hợp đồng với các nhà thầu theo sự uỷ quyền của chủ đầu tƣ.
- Thực hiện nhiệm vụ giám sát thi công xây dựng công trình khi có đủ điều kiện năng lực.
- Nghiệm thu, thanh toán, quyết toán theo hợp đồng ký kết.
- Quản lý chất lƣợng, khối lƣợng, tiến độ, chi phí xây dựng, an toàn và vệ sinh môi trƣờng của công trình xây dựng.
- Nghiệm thu, bàn giao công trình.
- Lập báo cáo thực hiện vốn đầu tƣ hàng năm, báo cáo quyết toán khi dự án hoàn thành đƣa vào khai thác, sử dụng.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
c. Trường hợp chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án
- Chủ đầu tƣ có trách nhiệm nhƣ sau:
+ Lựa chọn và ký hợp đồng với tổ chức tƣ vấn quản lý dự án đủ điều kiện năng lực phù hợp với dự án.
+ Ký thanh toán cho nhà thầu theo yêu cầu của tƣ vấn quản lý dự án.