Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách nhà nước ở tỉnh Bắc Ninh (Trang 39 - 103)

5. Kết cấu của luận văn

2.2Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài

Để thực hiện đề tài, tác giả sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm:

2.2.1 Phương pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; dùng các lý thuyết kinh tế để nghiên cứu

Nhằm để nghiên cứu những lý luận, chính sách về công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách Nhà nƣớc.

2.2.2 phương pháp thu thập tài liệu và xử lý số liệu

+ Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp

Phƣơng pháp này chủ yếu đƣợc thu thập từ các nguồn có sẵn nhƣ báo cáo của Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở kế hoạch và đầu tƣ, Sở Tài chính, Cục thống kê tỉnh...

+ Phƣơng pháp thu thập sơ cấp

Phƣơng pháp này đƣợc thu thập bằng cách phỏng vấn một số lãnh đạo quản lý và một số cán bộ chuyên ngành tại các hội nghị của tỉnh, các cuộc hội thảo chuyên đề, các cuộc tập huấn về công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Xử lý số liệu

Tổng hợp xử lý thông tin theo các tiêu chí để phân tích, xây dựng cơ sở dữ liệu và số liệu theo phần mềm excel và các phần mềm khác để tổng hợp tính toán các số liệu cần thiết.

2.2.3 Phương pháp thống kê

Nhằm để thống kê những chỉ tiêu, những số liệu liên quan đến công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách Nhà nƣớc.

2.2.4 Phương pháp so sánh

Nhằm để so sánh những chỉ tiêu, những số liệu liên quan đến công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách Nhà nƣớc.

2.2.5 Phương pháp tổng hợp

Nhằm để tổng hợp những chỉ tiêu, những số liệu liên quan đến công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách Nhà nƣớc. Sau khi thu thập đƣợc các tài liệu cần thiết, tiến hành phân loại tài liệu thu thập đƣợc; liên kết các yếu tố, số liệu thu thập đƣợc thành chỉnh thể đê tổng hợp đánh giá thực trạng công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB của tỉnh Bắc Ninh.

2.2.6 Phương pháp phân tích, kẻ bảng, hình vẽ để trình bày kết quả nghiên cứu và để chứng minh cho đề tài

- Phân tích, đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý, quy trình quản lý, công cụ quản lý vốn đầu tƣ thông qua việc phân tích, đánh giá, so sánh sự biến động về số liệu qua các năm.

- Từ nguồn dữ liệu, bài viết, các báo cáo phân tích đánh giá thực trạng hiện trạng công tác quản lý từ khâu lập dự án, quản lý, thanh quyết toán vốn đầu tƣ đến đƣa dự án vào khai thác sử dụng để chứng minh cho kết quả nghiên cứu.

2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách Nhà nước

- Về thẩm quyền quyết định đầu tƣ: Mặc dù đã có nhiều văn bản quy định về phân công, phân cấp đầu tƣ nhƣng ở nhiều nơi còn ra quyết định sai thẩm quyền, vƣợt quá thẩm quyền, hiện tƣợng này phổ biến xảy ra ở cấp xã và ở một số huyện.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Về việc cân đối nguồn vốn mục tiêu kế hoạch hàng năm, điều này diễn ra liên miên gây căng thẳng, trì trệ, phổ biến là tổng nhu cầu nhỏ hơn khả năng đáp ứng.

- Trong quá trình đấu thầu, lựa chọn đơn vị thi công. Do nhiều lý do khác nhau các công trình XDCB ít đƣợc đấu thầu rộng rãi, chủ yếu là đấu thầu phạm vi hẹp có dàn xếp nhà thầu, một số chỉ định thầu.

-Việc phân công, phân cấp trong quản lý đầu tƣ XDCB còn chồng chéo, lúng túng chƣa bao hàm yêu cầu toàn diện trong việc quản lý đầu tƣ XDCB.

-Trình độ, năng lực của cán bộ quản lý đầu tƣ XDCB chƣa đáp ứng yêu cầu, còn bị vi phạm pháp luật liên quan đến quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tƣ.

2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách Nhà nước.

Các chỉ tiêu chủ yếu đặt ra là xem xét toàn bộ quá trình đầu tƣ đặc biệt là chất lƣợng, khối lƣợng và đơn giá để phát hiện sai trái chống tiêu cực thất thoát. Đó là phân tích so sánh giữa khối lƣợng thực hiện với dự toán thiết kế. Qua đó có các nội dung để đánh giá nhƣ sau:

- Về chủ trƣơng đầu tƣ: Tuy không có dự án nào sai sót tiêu biểu thuộc dạng này nhƣng có vấn đề là trật tự ƣu tiên đầu tƣ để phát huy hiệu quả nhanh thì còn yếu. Một số công trình đƣợc đầu tƣ theo phong trào (lĩnh vực văn hóa thể dục thể thao).

- Việc lập dự toán thiết kế, khối lƣợng, định mức, đơn giá chƣa phù hợp, giám sát thi công, gây thất thoát lãng phí. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sự chậm trễ trong thanh toán, quyết toán công trình biểu hiện không chỉ ở công nợ nhiều mà có cả những trƣờng hợp tạm ứng sai, thanh toán thiếu căn cứ hợp pháp. Nhiều cuộc thanh tra phát hiện sai trái đã truy thu, thu hồi cho ngân sách hoặc công quỹ số tiền khá lớn.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.4 Khung phân tích của luận văn

Cơ cấu tổ chức quản lý vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn NSNN Quy trình quản lý vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn NSNN Công cụ quản lý vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn NSNN Thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn NSNN ở tỉnh Bắc Ninh Thực trạng quy trình quản lý vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn NSNN ở tỉnh Bắc Ninh Thực trạng công cụ quản lý vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn NSNN ở tỉnh Bắc Ninh

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn

NSNN

Hoàn thiện quy trình quản lý vốn đầu tƣ XDCB bằng

nguồn NSNN

Hoàn thiện công cụ quản lý vốn

đầu tƣ XDCB bằng nguồn

NSNN Cơ sở lý luận và thực

tiễn về công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn NSNN Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn NSNN ở tỉnh Bắc Ninh Các giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn NSNN trên địa

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở TỈNH BẮC NINH

3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh ảnh hƣởng đến công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách Nhà nƣớc

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

Bắc Ninh là một tỉnh cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, trung tâm xứ Kinh Bắc cổ xƣa. Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây và Tây Nam giáp thủ đô Hà Nội, phía Nam giáp tỉnh Hƣng Yên, phía Đông giáp tỉnh Hải Dƣơng. Bắc Ninh có các hệ thống giao thông thuận lợi kết nối với các tỉnh trong vùng nhƣ Quốc lộ 1 và đƣờng sắt nối Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn, quốc lộ 18 nối Sân bay quốc tế Nội Bài - Bắc Ninh - Hạ Long, Quốc lộ 38 nối Bắc Ninh - Hải Dƣơng - Hải Phòng. Trong tƣơng lai gần sẽ có đƣờng sắt từ sân bay Nội Bài - Bắc Ninh - Cảng Cái Lân. Mạng đƣờng thuỷ có Sông Cầu, Sông Đuống, Sông Thái Bình rất thuận lợi nối Bắc Ninh với hệ thống cảng sông và cảng biển của vùng, tạo cho Bắc Ninh gắn với phát triển của thủ đô Hà Nội theo định hƣớng xây dựng các thành phố vệ tinh và sự phân bố công nghiệp của Hà Nội. Đây là yếu tố rất thuận lợi để Bắc Ninh phát triển bền vững kinh tế - xã hội tạo nên thế và lực cho đầu tƣ XDCB bằng nguồn NSNN.

Về điều kiện tự nhiên: Bắc Ninh là tỉnh đồng bằng phì nhiêu nguồn nƣớc tốt và phong phú, có diện tích tự nhiên là 822,7km2 chiếm 0,24% diện tích tự nhiên cả nƣớc với dân số khoảng trên 1 triệu ngƣời, chiếm 1,23% dân số cả nƣớc. Chế độ thời tiết ôn hoà ít chịu ảnh hƣởng của giông bão lũ lụt, nhiệt động trung bình hàng năm là 24-250C có chế độ gió mùa thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và sản xuất công nghiệp tƣ nhân. Địa bàn Bắc Ninh mới phát triển kinh tế nên việc quy hoạch sản xuất chủ động, gắn chặt với thiên nhiên, ít bị tác động bởi ô nhiễm môi trƣờng.

Về điều kiện kinh tế: Thành phố Bắc Ninh thuộc tỉnh Bắc Ninh chỉ cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 30 km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 45 km, cách thành phố Hải Phòng 110 km và thành phố Hạ Long 125 km. Vị trí tỉnh Bắc Ninh nằm gần các trung tâm kinh tế lớn, có thị trƣờng hàng hoá rộng lớn, có sức cuốn hút toàn

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

diện về các mặt chính trị, kinh tế, xã hội, giá trị lịch sử, văn hoá đồng thời là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ và tiếp thị thuận lợi đối với mọi miền tổ quốc. Hà Nội sẽ là thị trƣờng tiêu thụ trực tiếp các mặt hàng của Bắc Ninh về nông - lâm - thuỷ sản, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ. Bắc Ninh cũng là một địa bàn mở rộng của Hà Nội qua xây dựng thành phố vệ tinh, là mạng lƣới gia công sản xuất phụ trợ và dịch vụ cho các xí nghiệp của thủ đô trong quá trình CNH - HĐH.

Bắc Ninh xƣa nay vốn là vùng có nhiều nghề thủ công nổi tiếng nhƣ: Làng tranh dân gian Đông Hồ, Làng gốm Phù Lãng, Làng đúc đồng Đại Bái, Làng rèn luyện sắt Đa Hội, Làng dệt Lũng Giang, Làng trạm khắc đồ gỗ Đồng Kỵ, Phù Khê, Hƣơng Mạc, Làng sơn mài Đình Bảng… Nếu tập trung khai thác tốt các nguồn thu ngân sách tỉnh sẽ có một lƣợng vốn không nhỏ để tạo nguồn cho đầu tƣ XDCB. Bắc Ninh sẽ trở thành một hệ thống hoà nhập trong vùng ảnh hƣởng của Thủ đô Hà Nội và có vị trí tƣơng tác nhất định với hệ thống đô thị chung của toàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

Những năm qua kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh liên tục phát triển, tốc độ tăng trƣởng kinh tế luôn đạt ở mức cao và ổn định, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đời sống nhân dân trong tỉnh không ngừng đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, công nghiệp, đô thị hoá, Bắc Ninh đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức đó là tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, đa dạng sinh học bị cạn kiệt, môi trƣờng có dấu hiệu bị xuống cấp, đời sống sức khoẻ của một bộ phận dân cƣ bị ảnh hƣởng.

3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh

3.1.2.1 Đặc điểm kinh tế của tỉnh Bắc Ninh

Tổng sản phẩm trong tỉnh (tính theo giá năm 1994) liên tục qua các năm, từ 5.483,3 tỷ đồng năm 2008 lên 9.697,3 tỷ đồng năm 2012, tốc độ tăng trƣởng tƣơng ứng từ 15,5% năm 2008 lên 17,86% năm 2012. Thu nhập bình quân đầu ngƣời từ 5,480 triệu đồng năm 2008 lên 9,340 triệu đồng năm 2012. Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của tỉnh giai đoạn 2008-2012:

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.1: Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp đạt đƣợc giai đoạn 2008 - 2012

Chỉ tiêu Giai đoạn 2008 - 2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2008 2009 2010 2011 2012

1.Tổng sản phẩm trong tỉnh giá 1994 (tỷ đồng)

2. Tổng sản phẩm theo giá hiện hành (tỷ đồng)

3.Tốc độ tăng trƣởng (%)

-Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản -Công nghiệp -XDCB

-Dịch vụ

4. GDP bình quân đầu ngƣời theo tỷ giá đô la Mỹ thực tế hàng năm (USD)

5.GDP BQ đầu ngƣời ( giá hiện hành) (triệu đồng) 7.342,5 22.080,8 15,64 2,49 19,79 16,53 1.307 21,7 8.227,5 27.924,0 12,05 5,16 11,38 16,48 1.495 27,2 9.641,1 37.110,0 17,18 3,16 25,24 11,14 1.832 35,7 12.118,8 54.435,3 25,70 0,78 42,51 7,19 2.434 51,3 13.559,6 64.405,0 11,89 -1,16 16,02 7,52 2.701 56,5

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh)

0 5 10 15 20 25 30 2008 2009 2010 2011 2012

Hình 3.1: Tốc độ tăng trường kinh tế thời kỳ 2008 - 2012

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh)

15,64 12,05 17,18 25,70 11,89 % Năm

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Riêng năm 2012, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) đạt 13.559,6 tỷ đồng (giá CĐ 1994), tăng 12,3% so với năm 2011 (Đứng thứ 2 vùng BĐSH và thứ 9 toàn quốc); trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản 1.265,2 tỷ đồng, giảm 0,56%; công nghiệp và xây dựng 8.874,2 tỷ đồng, tăng 17,9%; dịch vụ 3.467,5 tỷ đồng, tăng 4,46%. Tính theo giá hiện hành đạt 64.405,0 tỷ đồng; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hóa: Khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 77,82%; Dịch vụ 16,57%; Nông, lâm nghiệp và thủy sản còn 5,61%. GRDP bình quân đầu ngƣời đạt 56,5 triệu đồng/năm (tƣơng đƣơng 2.701 USD); tuy nhiên, nếu loại trừ phần thu nhập của ngƣời nƣớc ngoài và giá trị thặng dƣ trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thì GDP bình quân 1 ngƣời dân Bắc Ninh là 35 triệu đồng/năm (tƣơng đƣơng 1.832 USD).Sản xuất công nghiệp tiếp tục duy trì tốc độ tăng trƣởng cao do có sự đóng góp lớn của khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (GTSX chiếm 83%, tăng 34,9%). Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản vƣợt qua khó khăn, phát triển ổn định: GTSX tƣơng đƣơng năm 2011.

3.1.2.2 Đặc điểm dân số và nguồn nhân lực.

Theo công bố tại Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2011, tổng dân số Bắc Ninh là 1.060.328 ngƣời, theo giới tính nam là 521.093 ngƣời chiếm 49,14%, nữ 539.235 chiếm 50,86% tổng số dân; Phân theo khu vực: thành thị là 276.018 ngƣời, nông thôn là 784.310 ngƣời. Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên năm 2011 là 0,82%. Mật độ dân số là 1.251 ngƣời/km2

.

Tính đến hết năm 2011 dân số trong độ tuổi lao động chiếm 60,85% tổng dân số, nguồn nhân lực tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn. Trình độ học vấn cao hơn mức bình quân chung cả nƣớc, bình quân hàng năm đào tạo việc làm cho hơn 20.000 lao động, ngƣời dân Bắc Ninh có truyền thống cần cù lao động, hiếu học, năng động và sáng tạo, đây là tiềm năng lớn của tỉnh trong phát triển kinh tế nói chung và huy động nguồn lực cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nói riêng.

Qua khái quát trên, Bắc Ninh là tỉnh có quy mô về diện tích tự nhiên nhỏ nhƣng tốc độ tăng trƣởng kinh tế cùng thời kỳ khá cao so với các tỉnh liền kề. Tuy Bắc Ninh mới gia nhập vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ song vị thế xuất phát điểm và khả năng trong tƣơng lai với phƣơng hƣớng phát triển đúng, có giải pháp hữu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hiệu sẽ có phần đóng góp tích cực cho sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm này. Tuy vậy cũng còn bộc lộ: phát triển không đều giữa các khu vực, các ngành quy mô còn nhỏ, nhiều vấn đề còn phải nghiên cứu điều chỉnh.

3.2 Thực trạng quản lý sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách Nhà nƣớc ở tỉnh Bắc Ninh

3.2.1 Thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách Nhà nước ở tỉnh Bắc Ninh thời gian qua

3.2.1.1. UBND các cấp

a. Giao chỉ tiêu kế hoạch và dự toán ngân sách Nhà nước các năm

Trên cơ sở tổng hợp nhu cầu vốn đầu tƣ của các chủ đầu tƣ, căn cứ vào vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn NSNN, các sở, ban ngành và các cơ quan liên quan (ở huyện là Phòng Tài chính kế hoạch, ở xã là Ban tài chính) tổng hợp trình HĐND cùng cấp quyết định. Trên cơ sở Nghị quyết của HĐND, UBND cùng cấp quyết định

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách nhà nước ở tỉnh Bắc Ninh (Trang 39 - 103)