Không gian vectơ

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng tư duy thuật giải cho học sinh THPT thông qua dạy giải bài toán hình học bằng phương pháp vecto (Trang 28 - 30)

7. Cấu trúc của khóa luận

2.2.2. Không gian vectơ

a. Định nghĩa không gian vectơ

Giả sử V là một tập hợp mà các phần tử được kí hiệu bởi , , , ...,α β γur ur r K là một trường số. Trên V có một phép toán gọi là phép cộng hai phần tử của V , và phép toán thứ hai gọi là phép nhân một phần tử của V với một số thuộc trường K.

Tập hợp V cùng với hai phép toán này được gọi là một không gian vectơ trên trường K (hay một K- không gian vectơ) nếu các điều kiện sau được thỏa mãn đối với mọi , ,α β γ ∈ur ur r V và mọi , ,r s l K∈ :

* (α βur ur+ ) + = +γ αr ur (β γur r+ )

* α β β αur ur ur ur+ = +

* Có một phần tử 0r∈V thỏa mãn điều kiện: αur r ur+ =0 α ;

* Với mỗi α ∈ur V có một phần tử, kí hiệu bởi (−αur), cũng thuộc V thỏa mãn điều kiện: αur+ − =( )αur 0r * r(α βur ur+ ) =rαur+rβur * (r s+ )αur=rαur+sαur * ( )rs αur=r s( )αur * 1.α αur ur= V

α ∈ur được gọi là một vectơ, 0r được gọi là vectơ không, (−αur) được gọi là vectơ đối của αur.

b. Định nghĩa vectơ

+ Vectơ là một đoạn thẳng đã định hướng, nghĩa là đã chỉ rõ điểm mút nào là điểm đầu và điểm mút nào là điểm cuối.

+ Vectơ 0r là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau.

+ Độ dài của đoạn thẳng AB gọi là độ dài của vectơ uuurAB (hay là mođul của vectơ uuurAB). Viết là uuurAB.

+ Hai vectơ gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.

- Phép cộng

+ Định nghĩa: Tổng của hai vectơ ar và br là một vectơ được xác định như sau: Từ một điểm O tùy ý trong mặt phẳng dựng vectơ OA auuur r= . Rồi từ điểm A dựng vectơ uuur rAB b= . Vectơ c OBr uuur= gọi là vectơ tổng của hai vectơ ar và br. Kí hiệu

c a br r r= + . + Tính chất: g Tính chất giao hoán: a b b ar r r r+ = + g Tính chất kết hợp: ( )a br r+ + = + +c ar r ( )b cr r g Tính chất cộng với 0r : ar r r r+ = +0 0 a + Quy tắc thực hiện phép cộng : * Quy tắc ba điểm: uuur uuur uuurAB AC CB= +

AB AC CB− = uuur uuur uuur

(hiệu hai véctơ chung gốc) * Quy tắc hình bình hành: Với hình bình hành ABCD ta luôn có

AC = AB AD+ uuur uuur uuur

* Quy tắc trung điểm: Điểm M tùy ý, I là trung điểm của AB thì ta luôn có:

( )

1 2

MI = MA MB+ uuur uuur uuur

uur uur rIA IB+ =0

* Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì ta có: GA GB GCuuur uuur uuur r+ + =0 * Nếu G là trọng tâm của hệ n điểm A A1, , ...,2 An thì ta có:

1 2 ... n 0

GAuuur uuuur+GA + +GAuuuur r=

* Công thức hình hộp: Nếu ABCD A B C D. ′ ′ ′ ′ là hình hộp thì

AC′= AB AD AA+ + ′ uuuur uuur uuur uuur

* Điểm M nằm trên AB chia AB theo tỉ số k ≠1 khi đó ta có: MA k MBuuur= uuur. - Phép trừ :

+ Định nghĩa : Hiệu của hai vectơ ar và br là một vectơ xr sao cho: b x ar r r+ =

d. Phép nhân vectơ với một số.

+ Định nghĩa : Tích của một véc tơ ar với một số thực k là một vectơ kí hiệu là kar được xác định như sau :

g Vectơ kar cùng hướng với vectơ ar nếu k >0 và ngược hướng với vectơ ar nếu k <0.

g Độ dài của kar bằng k nhân với độ dài của vectơ ar. Nghĩa là . kar = k ar. + Tính chất : g 1.a ar r= ; 1.− ar= −ar gm na( )r =( )mn ar gm a b( )r r+ =ma nbr+ r g(m n a ma na+ ) r= r+ r gar r= ⇒0 kar r=0 g 0 0 0 a ka k  = = ⇒  =  r r r r gma na ar= r r r( )≠ ⇒ =0 m n gma mb mr= r( ≠ ⇒ =0) a br r

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng tư duy thuật giải cho học sinh THPT thông qua dạy giải bài toán hình học bằng phương pháp vecto (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w