TỔNG QUAN TèNH HèNH PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP TỈNH

Một phần của tài liệu tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh vĩnh phúc (Trang 60 - 67)

VĨNH PHÚC

2.2.1. TỔNG QUAN TèNH HèNH PHÁT TRIỂN CễNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC VĨNH PHÚC

2.2.1.1. Vị trớ ngành cụng nghiệp trong nền kinh tế của tỉnh

Năm 1997, khi tỏi lập tỉnh, Vĩnh Phỳc là một tỉnh nghốo và cũn nhiều khú khăn. Cơ cấu kinh tế chủ yếu là nụng nghiệp (chiếm trờn 52%), cụng nghiệp chỉ khoảng 12%, thu ngõn sỏch đạt 100 tỷ đồng, đời sống nhõn dõn gặp nhiều khú khăn. Với chủ trƣơng phỏt triển cụng nghiệp làm nền tảng, thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài là động lực trong phỏt triển kinh tế, giai đoạn 1997- 2008, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hƣớng tăng nhanh tỷ trọng cụng nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nụng nghiệp.

Bảng 2.3: GDP và cơ cấu GDP theo ngành tỉnh Vĩnh Phỳc

Giai đoạn 1997- 2008. (Giỏ thực tế ) [Nguồn 25]

1997 2000 2005 2007 2008 Tỉ đồng % Tỉ đồng % Tỉ đồng % Tỉ đồng % Tỉ đồng % Tổng số 2.175,6 100 3.739,6 100 9.961,3 100 15.832,9 100 22.544,6 100 Nụng - Lõm - Thuỷ sản 952,3 43,77 1.167,3 31,22 2.039,7 20,48 2.275,6 14,37 4.063,2 18,02 Cụng nghiệp - Xõy dựng – Riờng Cụng nghiệp 424,6 332,3 19,52 15,28 1.457,3 1.378,8 38,97 36,87 5.223,9 4.806,6 52,44 48,3 9.487,9 9.075,7 59,93 57,33 12.962,3 12.382,7 57,50 54,93 Dịch vụ 798,7 36,71 1.115,0 29,81 2.697,8 27,08 4.069,4 25,70 5.519,1 24,48

Năm 1997, tỷ trọng ngành cụng nghiệp chiếm 19,52% GDP. Năm 2005, cụng nghiệp và xõy dựng chiếm tỷ trọng 52,69 %, nụng - lõm - thuỷ sản chiếm 19,45 % và dịch vụ chiếm 27,86 %. Năm 2007, cụng nghiệp và xõy dựng chiếm tỷ trọng 59,93%, nụng - lõm - thuỷ sản chiếm 14,37% và dịch vụ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

50

chiếm 25,70%. Năm 2008, cụng nghiệp – xõy dựng chiếm tỷ trọng 50,57% trong đú riờng cụng nghiệp chiếm 54,93%. Nhƣ vậy, riờng ngành cụng nghiệp chiếm hơn một nửa thu nhập nền kinh tế quốc dõn tỉnh Vĩnh Phỳc.

Cụng nghiệp và xõy dựng là lĩnh vực hết sức quan trọng, cú tốc độ phỏt triển nhanh nhất và là thế mạnh của tỉnh Vĩnh Phỳc từ sau tỏi lập đến nay. Cho đến nay, sản xuất của cỏc ngành cụng nghiệp đang chiếm vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế của tỉnh. GTSX cụng nghiệp năm 2008 tăng 36,2 lần lần so với năm 1997(giỏ so sỏnh), tăng 25,5 lần (giỏ cố định 1994) và đang duy trỡ là tỉnh cú giỏ trị sản xuất cụng nghiệp đứng thứ 3 miền Bắc và thứ 7 trờn cả nƣớc. Kết quả sản xuất cụng nghiệp đó làm cho kinh tế - xó hội của tỉnh liờn tục tăng trƣởng cao, tạo ra nguồn thu ngõn sỏch lớn, gúp phần tớch cực vào quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xuất khẩu của tỉnh.

1018 892.4 5349.7 5134.7 21437 14666.1 40209.1 26864.4 53298.9 32776.8 0 10000 20000 30000 40000 50000 Tỉ đồng 1997 2000 2005 2007 2008 Năm

Hỡnh 2.1: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CễNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 1997 - 2008. [Nguồn 21]

Giá thực tế Giá cố định

Vĩnh Phỳc đƣợc xem là điểm sỏng về phỏt triển cụng nghiệp ở cỏc tỉnh khu vực phớa Bắc, là một Bỡnh Dƣơng thứ hai toàn quốc về thu hỳt đầu tƣ. Chớnh Phủ đó quyết định đƣa tỉnh Vĩnh Phỳc vào vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - là một bộ phận lónh thổ hội tụ cỏc điều kiện và yếu tố phỏt triển thuận

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

51

lợi, cú tiềm lực kinh tế lớn, giữ vai trũ động lực, đầu tàu thỳc đẩy sự phỏt triển chung của cả nƣớc.

Bảng 2.4: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế(Giỏ thực tế) [Nguồn 25]

1997 2000 2005 2007 2008 Tỉ đồng % Tỉ đồng % Tỉ đồng % Tỉ đồng % Tỉ đồng % Tổng số 2.175,6 100 3.739,6 100 9.961,3 100 15.832,9 100 22.544,6 100 KV nhà nƣớc - Trung ƣơng - Địa phƣơng 484,9 282,4 202,5 22,3 13,0 9,3 833,9 534,8 299,1 22,3 14,3 8,0 1.958,9 1.362,5 596,4 19,7 13,7 6,0 2.809,7 2.059,5 750,2 17,8 13,0 4,8 3.630,9 2.702,7 928,2 16,1 12,0 4,1 KV ngoài nhà nƣớc 1.525,4 70,1 1.858,6 49,7 4.745,4 47,6 6.057,8 38,3 9.982,6 44,3 KV cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 165,3 7,6 1.047,1 28,0 3.257,0 32,7 6.965,4 44,0 8.931,1 39,6

Cỏc chớnh sỏch thu hỳt và khuyến khớch dầu tƣ trờn địa bàn tỉnh đó phỏt huy đƣợc tiềm năng vốn cú của mọi thành phần kinh tế. Nhỡn chung, cơ cấu GDP phõn theo thành phần kinh tế của Vĩnh Phỳc cú nhiều biến động. Năm 1997, khu vực Nhà nƣớc chiếm 22,3% GDP nhƣng giảm xuống cũn 16,1% năm 2008. Tƣơng ứng khu vực Ngoài Nhà nƣớc giảm từ 70,1% xuống cũn 38,3% năm 2007 và năm 2008 đạt 44,3%. Khu vực cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tăng nhanh, từ 7,6% năm 1997 lờn 44,0% năm 2007 sau đú giảm nhẹ cũn 39,6% năm 2008.

Cỏc doanh nghiệp Nhà nƣớc địa phƣơng, quy mụ cũn nhỏ bộ, non yếu về năng lực quản lý và đang khú khăn về tài chớnh. Do đú, nhỡn chung khả năng cạnh tranh cũn gặp nhiều khú khăn. Tỷ trọng của khu vực Nhà nƣớc trong tổng GDP nhỏ và đang cú xu hƣớng giảm. Mặt khỏc, theo chủ trƣơng cổ phần hoỏ, vai trũ của thành phần kinh tế này sẽ cũn tiếp tục suy giảm. Cỏc dự ỏn , tập đoàn sản xuất - kinh doanh lớn của tỉnh tập trung chủ yếu trong khu vực cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Do vậy, khu vực này cú ý nghĩa quyết định đến sự phỏt triển cụng nghiệp núi riờng, kinh tế của tỉnh núi chung.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

52

2.2.1.2. Cơ cấu ngành cụng nghiệp tỉnh Vĩnh Phỳc

Trong sản xuất cụng nghiệp, tỉnh coi trọng phỏt triển cỏc ngành nghề cú lợi thế về tài nguyờn ở địa phƣơng, thu hỳt đƣợc nhiều lao động, vốn đầu tƣ ban đầu khụng quỏ lớn, thu hồi vốn nhanh. Giai đoạn qua, cỏc dự ỏn tập trung vào một số ngành đƣợc coi là mũi nhọn nhƣ: ngành cụng nghiệp cơ khớ chế tạo và lắp rỏp cỏc phƣơng tiện vận tải, chế biến nụng sản, cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng, cỏc ngành may mặc, da giầy... Với giỏ trị sản xuất cụng nghiệp năm 2008 là 52.900,7 tỉ đồng, Vĩnh Phỳc đứng thứ 3 ở vựng Đồng bằng sụng Hồng sau Thành phố Hà Nội và Thành phố Hải Phũng, đứng thứ 7 trờn 63 tỉnh, thành phố của cả nƣớc (sau Thành phố Hồ Chớ Minh, Thành phố Hà Nội, Đồng Nai, Bỡnh Dƣơng, Bà Rịa – Vũng Tàu và Hải Phũng), chiếm trờn 3,0% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp cả nƣớc.

Bảng 2.5 : Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp và cơ cấu giỏ trị sản xuất

cụng nghiệp giai đoạn 1997- 2008. (Giỏ thực tế) [Nguồn 25 ]

Nhúm ngành 1997 2000 2005 2007 2008 Tỉ đồng % Tỉ đồng % Tỉ đồng % Tỉ đồng % Tỉ đồng % Tổng số 1.018,0 100 5.349,7 100 22.970,8 100 39.825,2 100 52.900,7 100 CN khai thỏc 3,7 0,37 12,4 0,23 53,3 0,22 83,0 0,21 132,2 0,25 CN chế biến 1.011,3 99,34 5.331,9 99,67 22.902,7 99,72 39.710,3 99,71 52.720,0 99,66 CN Điện, ga, nƣớc 3,0 0,29 5,4 0,10 14,8 0,06 31,9 0,08 48,4 0,09 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2008, ngành cơ khớ chế tạo, sắt thộp chiếm tới 81%, ngành sản xuất vật liệu xõy dựng đứng thứ hai với 7,7%, tiếp theo là dệt may da giày chiếm 3,3%, sản xuất thực phẩm, đồ uống chiếm 3,1 %; cũn lại cỏc ngành khỏc đều

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

53

đúng gúp khụng đỏng kể (dƣới 1%) giỏ trị sản xuất cụng nghiệp. Nhƣ vậy cú thể thấy, sự tăng trƣởng giỏ trị sản xuất giai đoạn qua phần lớn do ngành cơ khớ chế tạo mang lại. Tuy nhiờn, giỏ trị xuất khẩu của cụng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cụng nghiệp (đạt 194,203 triệu USD) cao hơn cụng nghiệp nặng và khoỏng sản (102,504 triệu USD).

Bảng2.6: Giỏ trị sản xuất theo giỏ thực tế phõn theo ngành cụng nghiệp.

[Nguồn 25] Cỏc ngành 1997 2008 Tỉ đồng % Tỉ đồng % Tổng số 1.018,0 100 52.900,7 100 Cơ khớ chế tạo 750,9 73,8 42.861,3 81,0 SX VLXD 108,1 10,6 4.061,3 7,7 Dệt may - Da giầy 20,2 2,0 1.756,4 3,3 SX thực phẩm, đồ uống 42,7 4,2 1.602,8 3,1 Hoỏ chất 9,3 0,9 484,1 0,9 Điện, điện tử 27,7 2,7 111,4 0,2 Sản xuất cụng nghiệp khỏc 59,1 5,8 2.023,4 3,8

TTCN- Làng nghề phỏt triển tạo cơ sở để thu hỳt việc làm trong ngành cụng nghiệp và cả trong ngành dịch vụ, gúp phần phõn bố lại lao động xó hội theo hƣớng chuyển dịch lao động nụng nghiệp sang lao động phi nụng nghiệp. Để đạt đƣợc mục tiờu ấy, Vĩnh Phỳc khụng chỉ tập trung cho phỏt triển cụng nghiệp mà đó chỳ trọng đến việc khụi phục, phỏt triển cỏc làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp để giải quyết việc làm cho lao động nụng thụn. Đề ỏn khụi phục hỗ trợ phỏt triển cỏc làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp đƣợc thực hiện từ năm 1998 đó mang lại những kết quả ban đầu đỏng khớch lệ. Với hỡnh thức hỗ trợ đào tạo thợ làng nghề, truyền nghề chuyển đổi mặt hàng sản xuất,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

54

từ sản xuất những sản phẩm phục vụ tiờu dựng trong nƣớc sang những sản phẩm để xuất khẩu. Một số làng nghề truyền thống đó và đang đƣợc phỏt triển nhƣ: Làng đỏ Hải Lựu (Lập Thạch), làng mộc Thanh Lóng, làng gốm Hƣơng Canh (Bỡnh Xuyờn), đan lỏt Triệu Đề (Lập Thạch)…. Một số nghề mới đang hỡnh thành và phỏt triển nhƣ: Mõy tre đan, ƣơm tơ, xe tơ ở một số địa phƣơng trong tỉnh... Hàng ngàn lao động là chủ hộ đó đƣợc đào tạo trong cỏc nghề trờn. Đõy là lực lƣợng nũng cốt để duy trỡ, phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống trong nụng thụn Vĩnh Phỳc.

2.2.1.3. Kim ngạch xuất nhập khẩu

Bảng 2.7: Giỏ trị hàng hoỏ xuất nhập khẩu tỉnh Vĩnh Phỳc năm 2008. [ Nguồn 25]

Nhúm hàng Xuất khẩu Nhập khẩu

Triệu USD % Triệu USD %

Tổng 375,6 100 1.361,9 100

Hàng cụng nghiệp 356,3 94,9 1.075,2 78,9

Hàng khỏc 19,3 5,1 286,7 21,1

Nhƣ vậy, cụng nghiệp là ngành chiếm tỷ trọng xuất nhập khẩu chủ yếu của Vĩnh Phỳc. Tổng giỏ trị xuất nhập khẩu hàng hoỏ cụng nghiệp là 1.431,5 triệu USD trong tổng giỏ trị xuất nhập khẩu cả tỉnh là 1.737,5 triệu USD chiếm 84,4% .

2.2.1.4. Cỏc sản phẩm cụng nghiệp chủ yếu

Sản phẩm cụng nghiệp cụng nghiệp chủ yếu trờn địa bàn tỉnh là lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy, vật liệu xõy dựng, dệt may, da giày …. Hầu hết cỏc sản phẩm cụng nghiệp đều đạt hiệu quả cao, tạo đƣợc uy tớn trờn thị trƣờng nhƣ: Cụng ty Honda Việt Nam, Cụng ty Toyota Việt Nam, cụng ty Vina-Korea, cụng ty TNHH Hoa Cƣơng, tập đoàn gạch ốp lỏt Vĩnh Phỳc Prime Group,..

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

55

Bảng 2.8: Một số sản phẩm cụng nghiệp chủ yếu tỉnh Vĩnh Phỳc năm 2008. [Nguồn 25 ]

Tờn sản phẩm Đơn vị tớnh Số lƣợng

1. Xe ụ tụ TOYOTA 2. Xe mỏy HONDA 3. Quần ỏo cỏc loại 4. Giầy thể thao 5. Gạch xõy Cỏi Cỏi 1000 cỏi 1000 đụi 1000 viờn 32.095 1.388.953 38.480 3.600 732.612

Trong bối cảnh chịu nhiều tỏc động xấu của cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chớnh toàn cầu, nhờ cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ và sự nỗ lực của cỏc doanh nghiệp, một số sản phẩm cụng nghiệp chủ yếu của tỉnh năm 2008 vẫn tiếp tục ổn định và tăng trƣởng so với năm 2007.

Một phần của tài liệu tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh vĩnh phúc (Trang 60 - 67)