Đồng bằng sụng Hồng là một trong hai vựng cú mức độ tập trung cụng nghiệp theo lónh thổ cao nhất cả nƣớc, trong đú Hà Nội là trung tõm cụng nghiệp lớn nhất của vựng. Từ Hà Nội, hoạt động cụng nghiệp với cỏc hƣớng chuyờn mụn húa khỏc nhau phỏt triển dọc theo cac tuyến giao thụng huyết mạch. Đú là cỏc hƣớng: Hải Phũng - Hạ Long - Cẩm Phả (cơ khớ, khai thỏc than, vật liệu xõy dựng), Đỏp Cầu - Bắc Giang (phõn húa học, vật liệu xõy dựng), Đụng Anh - Thỏi Nguyờn (cơ khớ, luyện kim); Vĩnh Phỳc - Việt Trỡ – Lõm Thao (húa chất, giấy), Hà Đụng - Hoà Bỡnh - Sơn La (dệt, thủy điện), Nam Định - Ninh Bỡnh - Thanh Húa (dệt may, nhiệt điện, vật liệu xõy dựng).
Trong những năm qua, cỏc KCN tập trung là động lực quan trọng cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế- xó hội của vựng, biến vựng thuần nụng thành vựng kinh tế trọng điểm cú tốc độ phỏt triển kinh tế cao. Nhiều tỉnh thuần nụng trƣớc đõy nhờ phỏt triển cỏc hỡnh thức TCLTCN, đặc biệt cỏc KCN đó trở thành những tỉnh cụng nghiệp nhƣ Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh, Hải Dƣơng,….
Tớnh đến thỏng 8/2007, toàn vựng Đồng bằng sụng Hồng cú 31 KCN đú cú quyết định thành lập của Thủ tƣớng Chớnh Phủ, trong đú cú 20 KCN đang hoạt động và 11 KCN đang triển khai xõy dựng cơ bản. Tổng diện tớch quy hoạch cho cỏc khu cụng nghiệp là 6.325 ha, chiếm 19,5% diện tớch tự nhiờn cỏc KCN của cả nƣớc. Tỷ lệ lấp đầy diện tớch đất cụng nghiệp cho thuờ của cỏc KCN đú vận hành đạt 72,4%, tƣơng đƣơng mức trung bỡnh cả nƣớc. Cỏc địa phƣơng cú nhiều khu cụng nghiệp tập trung là : Hà Nội, Bắc Ninh ,….và Vĩnh Phỳc là một trong cỏc địa phƣơng mới nổi.
Cựng với sự phỏt triển của cụng nghiệp và cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc, kinh tế – xó hội vựng cũng cú những
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
27
bƣớc phỏt triển vƣợt bậc, tạo ra thị trƣờng lớn cho sự phỏt triển cụng nghiệp Vĩnh Phỳc. Hà Nội với vị thế là một trong hai trung tõm kinh tế lớn nhất cả nƣớc, trung tõm đầu nóo về tiềm lực khoa học và nguồn nhõn lực chất lƣợng cao sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi cho sự phỏt triển cụng nghiệp và cỏc KCN Vĩnh Phỳc.
Sự phỏt triển kinh tế – xó hội núi chung và phỏt triển cụng nghiệp, KCN của vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc cú ảnh hƣởng lớn đến phỏt triển cụng nghiệp và KCN của Vĩnh Phỳc.
Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc, nơi tập trung 18,9% sản lƣợng cụng nghiệp của cả nƣớc, đồng thời là nơi tập trung tới 18% số KCN cả nƣớc (tớnh đến thỏng 3 năm 2007, trong đú Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc cú 15 khu). Ngoài cỏc KCN đó thành lập và đi vào hoạt động, cú 11 khu đó thành lập và đang trong giai đoạn đầu tƣ xõy dựng cơ bản, đƣa tổng số KCN đƣợc thành lập lờn 27 khu, chiếm 18% số KCN và 16,7% tổng diện tớch cỏc KCN cả nƣớc.
Sản xuất cụng nghiệp của Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc cho đến thời điểm hiện nay vẫn cũn đang tập trung chủ yếu ở khu vực Thành phố Hà Nội và lõn cận nhƣ Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Hải Phũng, Quảng Ninh. Khu vực này trong những năm qua cú sức thu hỳt lớn, hấp dẫn cỏc nhà đầu tƣ phỏt triển cụng nghiệp.
Tuy nhiờn, sự tập trung quỏ mức sản xuất cụng nghiệp tại khu vực thành phố Hà Nội và lõn cận dọc theo trục quốc lộ 5 đó và đang tạo ra sự quỏ tải về hệ thống kết cấu hạ tầng khu vực. Việc đầu tƣ mới, mở rộng và nõng cao cỏc trục đƣờng cao tốc Hà Nội (Nội Bài) đi Hạ Long, đƣờng quốc lộ 18, đƣờng quốc lộ số 5 (mới) đó và sẽ tiếp tục tạo cơ hội phỏt triển mới cho cỏc tỉnh phớa Bắc Bộ núi chung, cỏc tỉnh phớa Bắc sụng Hồng, cỏc tỉnh vựng kinh tế trọng điểm núi riờng, đặc biệt là trong phỏt triển cụng nghiệp.
Hệ thống cảng biển khu vực cụm cảng số 1 (bao gồm Quảng Ninh và Hải Phũng) đó và đang đƣợc đầu tƣ trở thành cụm cảng lớn nhất phớa Bắc gắn với
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
28
hệ thống đƣờng bộ (đó nờu ở trờn) ngày càng đƣợc đầu tƣ hiện đại mở ra cơ hội rất lớn cho sự phỏt triển của cụng nghiệp và KCN Vĩnh Phỳc.
Phỏt triển KCN giỳp cho bộ mặt nụng thụn đổi mới theo hƣớng văn minh, hiện đại. Nhiều nhà mỏy, xớ nghiệp, doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài cú quy trỡnh sản xuất cụng nghiệp hiện đại, cụng nghệ cao đƣợc xõy dựng và phỏt triển thu hỳt hàng chục tỉ USD và hàng nghỡn tỷ đồng của cỏc nhà đầu tƣ trong nƣớc. Cỏc KCN đó và đang thu hỳt hàng trăm nghỡn lao động nụng thụn, tạo ra thị trƣờng sức lao động mới để thỳ đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động xó hội trong vựng.
Cỏc KCN ở Đồng bằng sụng Hồng đó thu hỳt nhiều nguồn vốn trong và ngoài nƣớc. Tớnh đến thỏng 6/ 2006, cỏc KCN thuộc Đồng bằng sụng Hồng đú thu hỳt đƣợc 456 dự ỏn đầu tƣ trong nƣớc với tổng vốn đăng ký khoảng 31 nghỡn tỷ đồng, 61% số dự ỏn này (278 dự ỏn) đang hoạt động sản xuất kinh doanh, số cũn lại đang xõy dựng cơ bản và 310 dự ỏn đầu tƣ nƣớc ngoài với tổng vốn đăng ký xấp xỉ 2,8 tỷ USD, chiếm 13,7 % số dự ỏn và 16% tổng số vốn đầu tƣ của cả nƣớc. Cỏc KCN của vựng đó tuyển dụng đƣợc trờn 17 vạn lao động.
Cỏc dự ỏn đầu tƣ vào KCN trong vựng tập trung chủ yếu vào cỏc ngành cụng nghiệp: dệt may, chế biến thực phẩm, sản xuất ụtụ, xe mỏy và phụ tựng, sản xuất thộp và vật liệu xõy dựng,… Cỏc KCN đó quan tõm hơn đến cơ cấu đầu tƣ vào KCN, cú sự lựa chọn nhà đầu tƣ theo hƣớng ƣu tiờn đầu tƣ vào lĩnh vực cụng nghệ cao, thu hỳt một số nhà đầu tƣ cú uy tớn: Canon, Orion- Hanel, Honda, Toyota,…..
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 CHƢƠNG II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ CễNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC 2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TCLTCN TỈNH VĨNH PHÚC 2.1.1. VỊ TRÍ ĐỊA Lí
Vĩnh Phỳc là tỉnh thuộc Vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, phớa Bắc giỏp tỉnh Thỏi Nguyờn và Tuyờn Quang, phớa tõy giỏp tỉnh Phỳ Thọ (qua sụng Lụ) và phớa Đụng và phớa Nam giỏp thủ đụ Hà Nội. Tỉnh cú diện tớch tự nhiờn 1.231,76 km2. Tỉnh lỵ của Vĩnh phỳc là thành phố Vĩnh Yờn, cỏch trung tõm thủ đụ Hà Nội 50 km và cỏch sõn bay quốc tế Nội Bài 25 km.
Vĩnh Phỳc nằm trờn quốc lộ 2 và tuyến đƣờng sắt Hà Nội – Lào Cai, là cầu nối giữa vựng trung du miền nỳi phớa Bắc với thủ đụ Hà Nội, liền kề cảng hàng khụng quốc tế Nội Bài, qua đƣờng quốc lộ 5 thụng với cảng Hải Phũng và trục đƣờng 18 thụng với cảng nƣớc sõu Cỏi Lõn. Vĩnh Phỳc cú vị trớ quan trọng đối với Vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt đối với thủ đụ Hà Nội trong quỏ trỡnh đụ thị húa, phỏt triển cụng nghiệp, giải quyết việc làm giảm sức ộp về đất đai, dõn số, cỏc nhu cầu về xó hội, du lịch, dịch vụ của thủ đụ Hà Nội.
Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của đất nƣớc trong cỏc năm qua đó tạo cho Vĩnh Phỳc những lợi thế mới về vị trớ địa lý kinh tế, tỉnh đó trở thành một bộ phận cấu thành của vành đai phỏt triển cụng nghiệp cỏc tỉnh phớa Bắc. Sự phỏt triển cỏc tuyến hành lang giao thụng quốc tế và quốc gia liờn quan đến Vĩnh Phỳc đó đƣa tỉnh xớch gần hơn với cỏc trung tõm kinh tế, cụng nghiệp và những thành phố lớn của quốc gia nhƣ: hành lang kinh tế Cụn Minh – Hà Nội – Hải Phũng - Quảng Ninh, quốc lộ 2 Hà Nội – Vĩnh Phỳc - Việt Trỡ - Hà Giang – Trung Quốc, hành lang đƣờng 18 và trong tƣơng lai là đƣờng vành đai thành phố Hà Nội.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 30
Nằm trong Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc, gần thành phố Hà Nội nờn cú nhiều thuận lợi trong liờn kết, giao thƣơng hàng hoỏ, cụng nghệ, lao động kỹ thuật… nhƣng cũng phải chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ từ nhiều phớa.
Hệ thống hạ tầng giao thụng đối ngoại đó và đang đƣợc đầu tƣ hiện đại là những tuyến chớnh gắn kết quan hệ toàn diện của Vĩnh Phỳc với cỏc tỉnh khỏc trong cả nƣớc và quốc tế.
2.1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN VÀ TÀI NGUYấN THIấN NHIấN
2.1.2.1. Khoỏng sản
Vĩnh Phỳc nằm ở vị trớ chuyển tiếp giữa miền nỳi và đồng bằng, nghốo về khoỏng sản. Theo cỏc đỏnh giỏ phục vụ cho nghiờn cứu xõy dựng “Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế – xó hội tỉnh Vĩnh Phỳc”, tài nguyờn khoỏng sản cú thể phõn thành cỏc nhúm sau:
a. Nhúm khoỏng sản nhiờn liệu: gồm than antraxit trữ lƣợng khoảng một ngàn tấn ở Đạo Trự – Lập Thạch; than nõu ở cỏc xó Bạch Lƣu, Đồng Thịnh (Lập Thạch), trữ lƣợng khoảng vài ngàn tấn, than bựn ở Văn Quỏn (Lập Thạch), Hoàng Đan, Hoàng Lõu (Tam Dƣơng) cú trữ lƣợng ( cấp P2) 693.600 tấn, đó đƣợc khai thỏc làm phõn bún và chất đốt.
b. Nhúm khoỏng sản kim loại: Gồm barit, đồng, vàng, thiếc, sắt… cỏc loại khoỏng sản này đƣợc phỏt hiện chủ yếu ở đứt góy Tam Đảo và rải rỏc ở cỏc huyện Lập Thạch, Tam Dƣơng, Bỡnh Xuyờn. Nhỡn chung, nhúm khoỏng sản này nghốo và cũng chƣa đƣợc nghiờn cứu kỹ lƣỡng nờn chỳng chƣa phục vụ đƣợc nhiều cho phỏt triển kinh tế của tỉnh.
c. Nhúm khoỏng sản phi kim loại: chủ yếu là cao lanh, nguồn gốc phong hoỏ từ cỏc loại đỏ khỏc nhau, cú 3 mỏ và 1 điểm quặng với trữ lƣợng khoảng 4 triệu tấn, tập trung ở Tam Dƣơng, Vĩnh Yờn, Lập Thạch. Cao lanh của Vĩnh Phỳc là nguyờn liệu sản xuất gạch chịu lửa, đồ gốm, sứ, làm chất độn cho sản xuất sơn, cao su, giấy ảnh, giấy in tiền.. Cỏc mỏ cao lanh đƣợc khai thỏc từ năm 1965. Ngoài ra trờn địa bàn tỉnh cũn cú 6 mỏ puzolan, tổng trữ lƣợng 4,2 triệu tấn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 31
Sột gạch ngúi khoảng 10 mỏ với tổng trữ lƣợng 51,8 triệu m3, cú thể sản xuất 200 triệu viờn gạch trong 150 năm. Đặc điểm của sột gạch ngúi Vĩnh Phỳc là thõn quặng nằm nụng ngay dƣới lớp đất trồng nờn việc khai thỏc thuận lợi. Một số mỏ cú trữ lƣợng lớn và chất lƣợng cao nhƣ: Xuõn Hũa, Quất Lƣu, Đầm Vạc,…
Pegmatit (Fenspat) cú 5 mỏ nhỏ, chƣa đỏnh giỏ đƣợc trữ lƣợng cụ thể. Puzolan cú 6 mỏ, tổng trữ lƣợng 4,2 triệu tấn, phõn bố ở vựng gũ đồi thấp thuộc thành phố Vĩnh Yờn, Hƣơng Canh, Mậu Thụng…. Puzolan cú thể sử dụng làm phụ gia hoạt tớnh cho xi măng.
Cỏt, cuội, sỏi xõy dựng cú 4 mỏ, tổng trữ lƣợng 4,75 triệu m3, đƣợc phõn bố ở ven cỏc suối, kộo dài vài trăm một đến 3000m, chiều dầy từ 1m đến 2,5m. Cỏt vàng nằm xen kẽ cỏc điểm cuội sỏi. Cỏc điểm cỏt cuội sỏi, cỏt vàng hiện đang đƣợc khai thỏc cho xõy dựng và cú chất lƣợng tốt.
Đỏ xõy dựng và đỏ ốp cú 3 mỏ với tổng trữ lƣợng 307 triệu m3. Đỏ xõy dựng và đỏ ốp lỏt cú 2 loại: granit và riolit. Đỏ granit cú một điểm ở Nỳi Sỏng, đó đƣợc tỡm kiếm sơ bộ, chƣa đỏnh giỏ trữ lƣợng và khả năng sử dụng. Đỏ riolit cú 2 mỏ ở Tam Đảo (Xạ Hƣơng) và nỳi Thằn Lằn. Điểm Tam Đảo thuộc dải nỳi Tam Đảo nằm trong vƣờn cấm quốc gia nờn khụng thể khai thỏc đƣợc. Điểm nỳi Thằn Lằn cú trữ lƣợng khoảng 300 triệu m3, điểm này đang đƣợc khai thỏc.
Đỏ ong cú 3 mỏ, tổng trữ lƣợng 49 triệu m3 . Mỏ Đồng Dao phõn bố trờn diện tớch một triệu m3, chiều dày 1,5 - 3,9m. Cỏc điểm mỏ khỏc ở vựng Lập Thạch, Tam Dƣơng, Bỡnh Xuyờn kộm triển vọng.
Barit cú 2 mỏ nhƣng chƣa xỏc định trữ lƣợng.
Nhỡn chung, Vĩnh Phỳc là tỉnh nghốo khoỏng sản quý hiếm. Khoỏng sản cú khả năng khai thỏc lõu dài là nhúm vật liệu xõy dựng ( đỏ xõy dựng, đỏ granit, cỏt, sỏi). (chi tiết tại phụ lục 7)
2.1.2.2. Nguồn nƣớc
a. Nước mặt
Vĩnh Phỳc cú 2 sụng lớn chảy qua là sụng Hồng (với lƣu lƣợng lớn nhất 20.000m3/s) và sụng Lụ (với lƣu lƣợng lớn nhất 6.000m3/s). Sụng Hồng chảy
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 32
qua Vĩnh Phỳc với chiều dài 50 km và sụng Lụ chảy qua Vĩnh Phỳc là 35km. Ngoài ra cũn cú cỏc sụng nhỏ nhƣ sụng Phú Đỏy, Cà Lồ và cỏc chi lƣu tạo ra nguồn cung cấp nƣớc trờn diện rộng. Trong tỉnh cũn nhiều cỏc hồ chứa nƣớc lớn nhƣ hồ Đại Lải (Thị xó Phỳc Yờn), Xạ Hƣơng (Tam Đảo), Võn Trục (Lập Thạch), Đầm Vạc (Thành phố Vĩnh Yờn)…. . Đõy là điều kiện thuận lợi cho phỏt triển kinh tế – xó hội, đặc biệt là phỏt triển cụng nghiệp quy mụ lớn. Mựa khụ bắt đầu từ thỏng 11 năm trƣớc đến thỏng 4 năm sau. Trong mựa khụ lƣợng nƣớc bốc hơi lớn, hệ thống sụng hồ trờn địa bàn cú mực nƣớc thấp hơn so với mặt đất từ 3-4m, việc khai thỏc nƣớc phục vụ cỏc hoạt động kinh tế xó hội gặp khú khăn nhất định.
Nguồn nƣớc mặt do gắn liền với lƣu vực sụng Hồng và sụng Lụ nờn cú thể khai thỏc thuận lợi cho vựng phớa Tõy và Tõy Nam tỉnh, cỏc khu vực khỏc hạn chế hơn.
b. Nước ngầm
Theo đỏnh giỏ sơ bộ, nguồn tài nguyờn nƣớc ngầm của tỉnh khụng lớn, chất lƣợng nƣớc tốt, trữ lƣợng khai thỏc cú thể đạt 1 triệu m3/ngày đờm. Hiện nƣớc ngầm đƣợc khai thỏc ở thành phố Vĩnh Yờn và thị xó Phỳc Yờn với lƣu lƣợng 28.000m3 /ngày đờm nhƣng đũi hỏi phải xử lý tốn kộm. Ở một số vựng nụng thụn nhõn dõn khai thỏc nƣớc ngầm từ cỏc giếng khoan (khoảng 15.000m3 /ngày đờm) nhƣng chất lƣợng hạn chế.
Nguồn nƣớc phõn bố khụng đồng đều trong cỏc vựng. Vựng đồng bằng nguồn nƣớc nhiều, vựng đồi nỳi lƣợng nƣớc ớt hơn.
Nhỡn chung, tài nguyờn nƣớc trờn địa bàn Vĩnh Phỳc khỏ dồi dào, đặc biệt là nƣớc mặt. Tuy nhiờn, do cỏc khu vực cú diện tớch đất thuận lợi cho phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp tập trung phần nhiều bố trớ ở phớa Đụng và Đụng Bắc tỉnh là vựng hạn chế về cung cấp nƣớc mặt, trƣớc mắt khu vực này sẽ chủ yếu sử dụng nƣớc ngầm cho phỏt triển cụng nghiệp. Đõy là điểm cần lƣu ý trong phỏt triển cụng nghiệp với quy mụ lớn.
2.1.2.3. Khớ hậu
Vĩnh Phỳc nằm trong vành đai nhiệt đới giú mựa, núng ẩm, với hai mựa rừ rệt: mựa núng mƣa nhiều từ thỏng năm đến thỏng mƣời một và mựa lạnh cú mƣa ớt
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 33
từ thỏng mƣời hai đến thỏng tƣ. Lƣợng mƣa trung bỡnh hàng năm tại khu vực này dao động từ 1.500mm đến 1.700mm, riờng tại cỏc vựng nỳi cao vào thời gian mƣa cao điểm từ thỏng sỏu đến thỏng mƣời, lƣợng mƣa lờn tới 3.000 mm.
Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm trờn địa bàn tỉnh khoảng 23,20C, riờng vựng nỳi Tam Đảo với độ cao 900m cú nhiệt độ trung bỡnh thấp hơn, khoảng 18,20 C. Số giờ nắng trong năm là 1.400- 1.800 giờ, tại vựng nỳi Tam Đảo, số giờ nắng thấp hơn, chỉ 1.000- 1.400 giờ. Độ ẩm tƣơng đối trung bỡnh dao động từ 84% đến 85%. Tiểu vựng khớ hậu Tam Đảo là nơi khớ hậu mỏt mẻ, ụn hoà, nỳi rừng cũn nột hoang sơ, cú tiềm năng phỏt triển du lịch.
2.1.2.4. Địa hỡnh, đất đai
Với tổng diện tớch tự nhiờn là 1.231,76km2 bao gồm đủ cả 3 vựng sinh thỏi là vựng nỳi, vựng trung du và vựng đồng bằng. Vựng nỳi gồm huyện Lập Thạch và Tam Đảo với tổng diện tớch là 559,29 km2