Quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp suốt mấy thập kỷ vừa qua đó tạo ra những nột cơ bản cho bức tranh TCLTCN, trong đú cú những mảng đẹp và cú một số điểm cần điều chỉnh.
– Trong những năm đầu xõy dựng chủ nghĩa xó hội, việc cải tạo cỏc thành phố lớn và xõy dựng cỏc trung tõm cụng nghiệp mới đó dẫn tới sự hỡnh thành nhiều trung tõm cụng nghiệp mới đó dẫn tới sự hỡnh thành nhiều trung tõm cụng nghiệp ở Đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Một số trung tõm quan trọng là:
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
24
+ Việt Trỡ (Phỳ Thọ) với chức năng chớnh là húa chất cơ bản và nổi lờn nhƣ một trung tõm húa chất của miền Bắc trƣớc năm 1975.
+ Hồng Gai – Cẩm Phả với chức năng chủ yếu là khai thỏc than và cụng nghiệp năng lƣợng.
+ Hải Phũng với chức năng chớnh là dệt và kốm theo nú là cơ khớ dệt, cơ khớ nụng nghiệp.
+ Thỏi Nguyờn một thành phố sản xuất cỏc sản phẩm đỏp ứng sự nghiệp cụng nghiệp húa, trở thành trung tõm lớn về cụng nghiệp gang thộp và cơ khớ nụng nghiệp trờn quốc lộ 3 nhƣ: Nhà mỏy thộp Lƣu Xỏ, Gia Sàng, Sụng Cụng…
Ngoài một số trung tõm núi trờn, Hà Nội đƣợc cải tạo và trở thành một thành phố cụng nghiệp đa ngành với cỏc ngành chớnh: cơ khớ chế tạo, húa chất, thực phẩm, vật liệu xõy dựng, dệt và cỏc ngành sản xuất sản phẩm tiờu dựng khỏc.
Chớnh sỏch phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp và cụng nghiệp địa phƣơng cũng tạo điều kiện cho việc hỡnh thành cỏc điểm cụng nghiệp ở miền Bắc, trong đú nổi bật là Thanh Húa, Ninh Bỡnh, Vinh, Thỏi Bỡnh…
Cũng trong thời gian này, ở Miền Nam đó xõy dựng thành phố Sài Gũn, Đà Nẵng thành cỏc trung tõm sản xuất hàng tiờu dựng, nhất là dệt và chế biến thực phẩm.
Sau khi đất nƣớc thống nhất (1975) nhiều cơ sở cụng nghiệp mới cú ý nghĩa chiến lƣợc đƣợc xõy dựng. Sự phõn bố cụng nghiệp cú nhiều chuyển biến và ngày càng trở nờn hợp lý hơn. Hỡnh thành trung tõm cụng nghiệp năng lƣợng mới là Hũa Bỡnh và Vũng Tàu, nhiều điểm cụng nghiệp đó xuất hiện ở vựng nỳi Tõy Bắc, Tõy Nguyờn.
– Cơ chế thị trƣờng và luật đầu tƣ nƣớc ngoài (1988) đang phỏt huy tỏc dụng là một trong những cơ sở để mở rộng địa bàn phõn bố cụng nghiệp. Một hỡnh thức mới về TCLTCN đó ra đời đú là khu cụng nghiệp tập trung và một dạng đặc biệt là khu chế xuất. Sự xuất hiện của hỡnh thức này tạo điều kiện
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
25
thuận lợi để thu hỳt vốn đầu tƣ, nhất là đầu tƣ nƣớc ngoài, tăng thờm cơ hội việc làm cho ngƣời lao động, đẩy mạnh xuất khẩu… Khu cụng nghiệp tập trung và khu chế xuất đó và đang củng cố tỡnh hỡnh định hỡnh cỏc khụng gian cụng nghiệp của nƣớc nhà.
Năm 2008 cả nƣớc cú 183 KCN, trong đú vựng Đồng bằng sụng Hồng 70 khu chiếm 38%. Tổng diện tớch cỏc KCN trờn cả nƣớc là 43.687 ha, diện tớch đó cho thuờ 17.529 ha đạt 40%. Cỏc khu thu hỳt 6.090 dự ỏn (3.020 dự ỏn đầu tƣ nƣớc ngoài, 3.070 dự ỏn đầu tƣ trong nƣớc). Giỏ trị sản xuất đạt 22,4 tỉ USD chiếm 30% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp cả nƣớc.
– Theo quy hoạch của Bộ Cụng nghiệp (năm 1991), cả nƣớc đƣợc phõn thành 6 vựng cụng nghiệp :
- Vựng 1: vựng cụng nghiệp Miền nỳi và trung du Bắc Bộ bao gồm 14 tỉnh miền nỳi và trung du phớa Bắc, trừ Quảng Ninh. Vựng chiếm 28,9% diện tớch tự nhiờn, 13,2% dõn số và 3,5% GTSX cụng nghiệp toàn quốc.
- Vựng 2: vựng cụng nghiệp Đồng Bằng sụng Hồng, bao gồm 14 tỉnh, thành của đồng bằng sụng Hồng, Quảng Ninh, Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh chiếm 16,5% diện tớch tự nhiờn, 32,5% dõn số và 27,5% GTSX cụng nghiệp toàn quốc.
- Vựng 3: vựng cụng nghiệp Duyờn hải miền Trung, bao gồm 10 tỉnh thành từ Quảng Bỡnh đến Ninh Thuận, chiếm 16,4% diện tớch tự nhiờn, 12,2% dõn số và 6,5% GTSX cụng nghiệp toàn quốc.
- Vựng 4: vựng cụng nghiệp Tõy Nguyờn, bao gồm 4 tỉnh Tõy Nguyờn trừ Lõm Đồng chiếm 13,5% diện tớch tự nhiờn, 4,4% dõn số và 0,5% GTSX cụng nghiệp toàn quốc.
- Vựng 5: vựng cụng nghiệp Đụng Nam Bộ, bao gồm 8 tỉnh thành của Đụng Nam Bộ và Lõm Đồng, Bỡnh Thuận, chiếm 12,5% diện tớch tự nhiờn, 17,1% dõn số và 48,6% GTSX cụng nghiệp toàn quốc.
- Vựng 6: vựng cụng nghiệp Đồng Bằng sụng Cửu Long, bao gồm 13 tỉnh thành của Đồng Bằng sụng Cửu Long, chiếm 12,3% diện tớch tự nhiờn, 20,8% dõn số và 9,0% GTSX cụng nghiệp toàn quốc.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
26
Tựu chung lại, bức tranh TCLTCN của nƣớc ta đang đƣợc hoàn thiện. Sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc hỡnh thức TCLTCN mang tớnh quy luật chung và bị chi phối bởi cỏc điều kiện cụ thể Việt Nam.