Trang trí lều trại.

Một phần của tài liệu Giao an MT 8 (Trang 64 - 68)

III- Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp.

2. Trang trí lều trại.

+ Học sinh nắm đợc cách trang trí và sáng tạo theo cách riêng của mình

nhiều cách trang trí khác nhau.

+ Trang trí một lều trại cần phải tiến hành qua mấy bớc?

- Phác hình lều trại.

- Vẽ phác các mảng cần trang trí. - Vẽ chi tiết

- Vẽ màu theo ý thích (sử dụng cá màu t- ơng phản để gây ấn tợng)

* HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài.

+ Giáo viên cho học sinh chọn bài tập: Trang trí lều hoặc cổng trại. + Giúp HS làm nh đã hớng dẫn.

* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.

+ Giáo viên cho học sinh đánh giá xếp loại bài tập. + GV đánh giá chung và kết thúc bài.

* Bài tập về nhà.

+ Làm tiếp bài ở lớp (Nếu cha xong) + Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 27/2/2011 Ngày dạy: 01/3/2011

Tiết 26 : Vẽ theo mẫu

Giới thiệu tỉ lệ cơ thể ngời

I – Mục tiêu:

* Học sinh:

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ 2. Ph ơng pháp dạy học :

- Trực quan; vấn đáp; Thuyết trình; Thực hành. III- Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

3- Bài mới:

* Giới thiệu bài: Trực tiếp.

Giáo viên Học sinh ĐDDH

HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát nhận

xét.

+ Giới thiệu một số tranh cơ thể ngời và gợi ý học sinh nhận xét về chiều cao.

+ ảnh ngời thấp, ngời tầm thờng, ngời cao.

+ Em nhận thấy chiều cao của ngời thay đổi nh thế nào?

+ Vẻ đẹp của con ngời phụ thuộc vào yếu tố nào?

(Giáo viên cho học sinh xem ảnh hoàn

thiện về hình dáng ngời.)

+ Căn cứ vào đâu để xác định tỉ lệ kích thớc các bộ phận trên cơ thể ngời? + Nh thế nào là ngời lùn, ngời thấp, ngời cao?

+ Tỉ lệ cơ thể ngời thế nào gọi là đẹp?

- Hoc sinh nhận ra đợc sự thay đổi chiều cao của các độ tuổi: Trẻ em, thiếu niên, thanh niên

- Thay đổi theo độ tuổi có ngời cao, ngời thấp.

- Vẻ đẹp bên ngoài của con ngời phụ thuộc vào sự cân đối của tỉ lệ các bộ phận.

- Lấy chiều dài của đầu ngời làm đơn vị so sánh với toàn bộ cơ thể để định ra tỉ lệ.

- Từ 7 → 7.5 đầu là ngời cao, 7 đầu là ngời trung bình, dới 6 đầu là thấp, 5 đầu trở xuống là ngời lùn.

Trang ảnh các dáng ngời ở các lứa tuổi khác nhau.

* HĐ2: Hớng dẫn HS tìm hiểu về tỉ

lệ ngời.

+ Cho học sinh quan sát hình 1 và hình 2 trong SGK và tự tìm ra cách đo tỉ lệ ngời.

+ Cho học sinh quan sát hình 2 trong SGK và tự tìm ra tỉ lệ một số bộ phận tỉ lệ cơ thể ngời.

* HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài.

+ Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh tập ớc lợng chiều cao của nhau - Học sinh quan sát và tập ớc lợng. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - Giáo viên bổ sung và đánh giá. * HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. + Giáo viên nhận xét giờ học và động viên khích lệ học sinh.

+ Chuẩn bị bài học sau.

Tỉ lệ cơ thể ngời trởng thành.

- Ngời trởng thành: Khoảng từ 7 đến 7.5 đầu là ngời cao.

- Khoảng 7 đầu là ngời trung bình. - Khoảng dới 6 đầu là ngời thấp - Ngời cao khoảng từ 7 đến 7.5 đầu là ngời có tỉ lệ đẹp.

- Học sinh hiểu đợc cách lấy đơn vị đầu ngời làm chuẩn để tính tỉ lệ của con ngời.

Tranh tỉ lệ cơ thể ngời

* Củng cố - dặn dò.

- Về nhà học kĩ bài. tập đo tỉ lệ cơ thể của ngời thân, bạn bè.

Ngày soạn:04/ 03/ 2011 Ngày dạy: 08 / 03/2011

Một phần của tài liệu Giao an MT 8 (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w