III- Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp.
1. dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Tranh trong bộ dùng dạy học MT8
- Su tầm một số tranh, ảnh nói về ớc mơ của học sinh, của họa sĩ.
* Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ… 2. Phơng pháp dạy học:
- Minh hoạ; trực quan; vấn đáp; thực hành.
III- Tiến trình dạy học:
1 ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2 Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
Giáo viên Học sinh
* HĐ1: Hớng dẫn HS chọn nội dung
đề tài.
I- Tìm và chọn nội dung đề tài
nghệ nhân đã ớc mơ điều gì?
Giáo viên cho học sinh xem các tranh trong BĐDDH trong SGK
- Phân tích cách thể hiện của các bức tranh qua việc tìm nội dung, bố cục hình vẽ và màu sắc.
- ớc mơ cho sự thành đạt của mình.
- Những mảng hình, mảng chữ mang ý nghĩa chúc tụng, thể hiện qua những ớc mơ giản dị trong cuộc sống nh: Phúc – Lộc – Thọ, Đại cát, Vinh hoa, Phú quý...
- Học sinh nhìn thấy các tranh vẽ thể hiện về ớc mơ để hình thành cách vẽ cho mình.
- Học sinh nhận ra có nhiều cách vẽ, cách thể hiện cảm súc để nói lên ớc mơ.
* HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ tranh.
+ Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm chọn nội dung để vẽ các uớc mơ.
+ Giáo viên gợi ý để các em tìm thêm những chi tiết cho phù hợp và làm nổi rõ nội dung tranh.
+ Cho 1 HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài. II) Cách vẽ tranh - ớc mơ thành nhà kiến trúc s - Thành hoạ sĩ - Thành phi công - Thành bác sĩ - Chọn nội dung. - Phác bố cục. - Vẽ hình: - Vẽ màu * HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài.
+ Giáo viên khuyến khích những bài vẽ thể hiện suy nghĩ độc đáo, ngộ nghĩnh, hóm hĩnh
+ Theo dõi HS và gợi ý nhng không gò ép theo cách suy nghĩ của mình. + Học sinh làm bài và hoàn chỉnh theo gợi ý của giáo viên.
+ Học sinh hoàn thành bài theo suy nghĩ cá nhân. + Học sinh tập nhận xét đánh giá của các em. * HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
+ Giáo viên treo một số bài vẽ gợi ý học sinh nhận xét. + Cách chọn đề tài?
+ Hình ảnh và màu sắc?
*Bài tập về nhà.
+ Su tầm một số ảnh về lều trại. + Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:10/3/09 Ngày dạy:tuan 25
Tiết 25: Vẽ trang trí trang trí lều trại
I – Mục tiêu:
- Học sinh hiểu vì sao cần trang trí lều trại, trang trí cổng trại
- Biết cách trang trí và trang trí đợc cổng trại hoặc lều trại theo ý thích - Học sinh gắn bó với sinh hoạt tập thể.
II – Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:
- Một số tranh hoặc ảnh về lều trại.
- Bài vẽ cổng trại, lều trại của HS năm trớc. * Học sinh:
+ Trại thờng đợc tổ chức và cắm vào những dịp nào?
+ Lều trại thờng đợc tổ chức và cắm ở những nơi nào?
+ Màu sắc không khí nơi cắm trại em thấy nh thế nào?
+ Tổng thể trại gồm những phần nào?
+ Chi tiết trại gồm những phần nào? + Hình thức trang trí nh thế nào?
+ Nguyên vật liệu trang trí trại là gì?
+ Vì sao lều trại phải đợc trang trí đẹp?
một năm học vào dịp hè…
- Nơi rộng, thoáng mát hoặc nơi có di tích văn hoá, di tích lịch sử.
- Màu sắc phong phú không khí nhộn nhịp vui tơi.
- Khuôn viên, cổng trại; lều trại và sân chơi.
- Cổng trại và lều trại. - Cách bố cục
- Cổng trại (Hình dáng) - Trang trí (Hình vẽ màu sắc)
- Sử dụng nguyên vật liệu đa dạng, sẵn có nh lá cây, Pa nô, giấy màu, vải...
- Gây sự thu hút và tạo không khí cho ngày hội.
* HĐ2: Hớng dẫn HS cách trang trí lều trại.
+ Giáo viên giới thiệu môt số hình ảnh về lều trại.
+ Em cho biết có những dạng cổng trại nào?
+ Ta phải làm nh thế nào để trang trí đợc một cổng trại?
(Kết hợp hình minh hoạ các bớc trang trí lều trại)
+ Cổng là bộ phận của trại nên cần trang trí đẹp độc đáo.
+ Giáo viên giới thiệu cho học sinh nhiều hình ảnh để học sinh nhận ra có
II. Cách tạo trang trí lều trại.