1.2 Thơ Nôm Hồ Xuân Hương thể hiện một cái nhìn táo bạo, mới mẻ
2.1.6 Trên đây là những nét nổi bật trong mảng thơ viết về thiên
nhiên của Hồ Xuân Hương . Về nhiều khía cạnh, thiên nhiên trong thơ Hồ
Xuân Hương khác biệt với thiên nhiên trong thơ văn trung đại .
Đây là thiên nhiên của các nhà thơ đương thời :
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Ngàn dâu xanh ngắt một màu .
Tình chàng ý thiếp ai sdu hơn ai.
(Chinh phụ ngâm ~ Đặng Trần Côn )
SVT Dhan Thị Phuong Thế Ngọc Trang : SU
luôn Van Tốt Nghiệp - GYD. Tổle Thu Yến
Dưới trăng quyên đã gọi hè,
Đầu tường lita lựu lập lòe đâm bông.
(Truyện Kiểu - Nguyễn Du )
Cỏ vườn chẳng biết tên ,
Cháy thêm hoa đỏ rực .
(Có trong vườn — Cao Bá Quát)
Ngọn sông đài như lười gươm dung gitta trời xanh
(Buổi sáng qua sông Hương - Cao Bá Quát )
Đều là những bức tranh được nhìn từ xa, mang tính tượng trưng, ước
lệ . Dem so với những điều đã phân tích về thiên nhiên trong thơ Hồ Xuân
Hương, chúng ta thấy được sự mới lạ của nhà thơ . Điều gì đã khiến cho thiên nhiên trong thơ Hồ Xuân Hương khác hẳn với thiên nhiên trong thơ
văn trung đại ? Phải chăng thiên nhiên đó đã bị chỉ phối bởi cách nhìn,
cách cảm, cách nghĩ và cá tính của nhà thơ ? Cá tính sáng tạo đã khiến Hỗ Xuân Hương tìm một lối đi riêng, một sự thể hiện riêng . Nữ sĩ đã nhập thân vào cảnh vật, đi sâu vào hiện tượng. vào bản chất của thiên nhiên để khám phá cội nguồn sự sống . Sự nhập thân đó thể hiện qua cảm xúc của
nữ sĩ trước thiên nhiên và những cầu kết bỏ lửng day sức gợi :
Khen ai déo đá tài xuyên tac ,
Khéo hd hénh ra lắm kẻ dòm .
(Hang Cắc Cớ )
Hai người quân tử di đâu đó
Thấy cảnh sao mà đứng lượm tay
(Cảnh chùa ban đêm ) Hiền nhân quân tử ai là chẳng
Mỏi gối chỗn chân vẫn muốn trèo
(Đèo Ba Đội)
O hay ! Cảnh cũng ta người nhỉ ?
Thấy cảnh ai mà chẳng ngẩn ngơ.
(Cảnh thu)
SVT Phan Thị Phuong Thế Ngoc Trang : 51
Luân Van Tốt Nghiệp CVHI Tả lé Thu Yến
Sức sống mạnh mẽ của thiên nhiên trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương đã được truyền từ sức sống của chính nhà thơ. Cá tính + cái nhìn + sự nhập thân của nhà thơ vào thiên nhiên đã khiến mảng thơ thiên nhiên của nữ sĩ đứng riêng biệt trong mảng thơ viết về thiên nhiên của văn học trung đại.
" Vấn để chính là ở chỗ con mắt nhà thơ tiếp thụ theo phương pháp tích
cực đặc biệt, quan sắt với sự nhạy cảm cao độ và đâu đâu cũng đưa vào
những đường nét và tính thần của cuộc đời" (M.. Ar. Nau Đốp ). “”
2.2 Ngoài mảng thơ thiên nhiên, Hồ Xuân Hương còn một mảng thơ lớn về con người . Con người trong thơ Xuân Hương là con người tự nhiên, con người trần tục, con người bản năng . Nữ sĩ lớn tiếng đả kích, châm
biếm bọn vua chúa, quan lại, hiển nhân quân tử... sống không hợp tự nhiên và đồng cảm chân thành với bất hạnh, khổ đau của người phụ nữ trong xã
hội phong kiến, đặc biệt là người phụ nữ bình dân . Thơ Xuân Hương có cả
tiếng cười và nước mắt đan xen, nó thể hiện tâm hồn của một cá nhân tự ý
thức được chuyện cuộc đời, chuyện chính mình .
( 2.2.1 Từ xưa đến nay, tiếng cười vẫn được sử dụng như một phương
tiện nghệ thuật làm vũ khí để châm biém, đả kích, giéu cợt . Có khi cười chỉ để cười vì tự thân sự vật đáng cười . Có khi cười ra nước mắt .Có tiếng
cười sâu độc, có tiếng cười nhẹ nhàng, có tiếng cười chua chát, có tiếng cười mang ý nghĩa xây dựng . Sự đa dạng của tiếng cười trong văn học tạo ra một trào lưu thơ trào phúng . Ta có Nguyễn Khuyến với tiếng cười thâm thuý, Tú Xương với tiếng cười chua cay, Tú Mỡ với tiếng cười trào lộng .
Còn tiếng cười trong mảng thơ trào phúng của Hề Xuân Hương ?
Tiếng cười chân chính, từ trong bản chất của nó, mang ý nghĩa giáo dục và nhân đạo . Tiếng cười có ý thức bao giờ cũng xuất phát từ một lực
lượng xã hội nhất định và chĩa mũi nhọn vào một đối tượng nhất định . Hồ Xuân Hương rất có ý thức về tiếng cười của mình .Nhà thơ sử dụng tiếng cười để đả kích, châm biếm những người đại diện cho xã hội phong kiến
thối nát, những “hiển nhân quân tử” đạo đức giả, bọn nho sĩ ngu dốt mà
sinh chữ, khoe khoang, các nhà tu hành mượn nơi cửa thiền làm điều xiang bay . Xuân Hương điểm mặt chỉ tên không ngại ngùng . Nữ sĩ vạch trần bản chất hai mặt của sự vật, sự việc và đặt hai mặt đó trong thế đối lập, tương phản nhau dé gây cười . Đó là sự đối lập giữa cái tục và cái thiêng, giữa nội dung và hình thức, giữa bản chất và hiện tượng “Tính dục là một diéu cấm ky mà lễ giáo phong kiến luôn ran đe các hiển nhân quân tử hãy
SVT Phan Thị Phuong Thế Ngoc Trong : S2
Luan Van Tết Nghiệp CVIID Tổ le Thu Yến
tránh xa, và gọi đó là dâm - tục . Bể ngoài các vị làm ra vẻ coi khinh, không màng nhưng thực chất lại có lắm kẻ “yêu đêm không phỉ lại yêu ngày”. “Thơ châm biếm rất sâu cay, độc địa đến tài tình lại pha lẫn hài
hước và trữ tình. Cái độc đáo mà không ai có thể bắt chước được là ý tại
ngôn ngoại . Cái lộng nghĩa của nó khiến người đọc nhìn thấy thật rõ ràng, từ màu sắc đến chiều cao, chiều rộng và bể sâu của những hình ảnh tính
ô+ (42)
quái nhất”.
Đối tượng của tiếng cười châm biếm, đả kích trong thơ Hồ Xuân Hương là thói hư tật xấu của con người . “Cái xấu chỉ trở nên hài hước khi
nó cố làm ra đẹp . Cái thấp hèn tự nó chưa có tính chất hài, nó chỉ trở
thành hài hước khi nó có tham vọng làm ra cao nha” (Sécnuxepxki ) *” ,
thì ở đây, các bậc hiển nhân quân tử luôn tỏ ra cao nhã, trang nghiêm để
che đậy cái góc tối của tâm hồn, cái thấp hèn bên trong . Hồ Xuân Hương
dùng chính những thứ mà xã hội phong kiến cho là cấm ky đánh thẳng, đánh mạnh vào giữa lòng xã hội bằng hệ thống những biểu tượng lấp lửng,
nước đôi . Mảng thơ Nôm châm biếm, đả kích của nhà thơ hấp dẫn là vì
vay.
Giai cấp phong kiến mà đại diện là vua chúa, quan lại, bon hiển nhân quân tử... luôn cho minh là những người có sứ mạng truyền bá và giữ
gìn kỷ cương của xã hội, luôn cho mình là những người trong sạch, thanh
cao . Với vũ khí tiếng cười, H6 Xuân Hương vạch trần bộ mặt thật, lột chiếc áo đạo đức giả của bọn họ, phơi bày cái thân xác phàm tục mà họ đã
cố tình giấu kỹ .Xã hội phong kiến mục ruỗng từ trong ra ngoài, thì những kẻ đại diện cho xã hội, cho triểu đình, cho giai cấp phong kiến cũng xấu
xa, mục nát như chính những thành lũy đạo đức của nó vậy .
Trên hết là vua chúa . Là thiên tử, vua thay trời trị dân . Hằng ngày lo việc quốc sự, thường “đến bữa quên ăn, nửa đêm vô gối” vì lo cho nước, cho dân, làm thế nào cho đất nước yên bình, nhân din no ấm “khắp nơi
không có tiếng hờn giận oán sdu” . Nhưng vị vua chúa này khác hẳn với
hình tượng của một vì thiên tử:
Mười bảy hay là mười tám đây,
Cho ta yêu dấu chẳng rời tay.
Hồng hồng má phấn duyên vì cậy,
Chúa dấu vua yéu một cái này.
(Vịnh cái quạt H )
SVT Phan Thị Phuong Thế Ngoc Trang : 53
Luân Van Tốt Nghiệp GVHD. Tả Le Thu Yến
Chỉ là một cái quạt “chành ra ba góc da còn thiếu, khép lại đôi bên
thịt vẫn thừa”, nhưng cùng một lúc tả thực hai vật thể với một ý tứ vô cùng . Con số “mười bảy”, "mười tam”, vừa chỉ số nan quạt vừa nói độ tuổi
xuân xanh, tươi thắm của đời một cô gái . Chính vì vậy mà “cho ta yêu đấu
chẳng rời tay” . Mê “cdi quạt” đến mức dùng xong lại ngdm, lại tiếp tục dùng, lại tiếp tục ngắm, rồi lại tiếp tục yêu thì quả là mê mệt, đấm đuối thật . Chỉ hai nét chấm phá “hồng hồng má phấn” cũng đủ để người đọc liên tưởng đến “cdi gì”. Vì vậy, “cái quạt” đặc biệt này đã khiến vua chúa yêu đêm, yêu ngày . Chất hài hước châm biếm cũng phát ra từ đấy .
Cây cỏ còn có tình với nhau, đá còn biết xuân già dặn, trong khi đó con người lại đem vứt đi cái xuân tình của mình . Bất kể là vì lí do gì thì
việc “dem cái xuân tình vứt bỏ dau” đều trái lẽ tự nhiên và rất đáng cười .
Nhân danh lí trí và tự nhiên, nhà thơ chia mũi nhọn vào cái phi lí và trái tự nhiên đó :
Mười hai bà mu ghét chỉ nhau Đem cái xuân tình vứt bỏ đâu
„Đố ai biết đó vông hay trốc
Còn kẻ nào hay cuống với đầu
(Vịnh quan thị )
Nghệ thuật sử dụng ngôn từ "vông” — “ốc”, "cưống” — “đầu” đã tạo nên tiếng cười cho bài thơ .
Tự xưng “hiển nhân quân tử”, tức là đồ đệ của Nho gia, bọn họ tự
khoác lên mình cái vẻ đạo mạo, tôn kính nhưng việc làm lén lút của họ,
thậm chí ngay cả những suy nghĩ vừa mới manh nha trong đầu họ, cũng bị Hồ Xuân Hương phát hiện và phơi bày ra ánh sáng :
Quân tử dàng dang đi chẳng dia
Di thì cũng dd ở không xong
(Thiếu nữ ngủ ngày )
Đứng trước bức tranh tuyệt tác mà thiên nhiên và con người vô tình
tạo ra, người quân tử chôn chân nửa muốn đi, nửa muốn ở . Vừa muốn giữ
cái đanh hão cho mình, nhưng con người bản năng lại trì kéo anh ta ở lại.
"Nghệ thuật chân chính không dạy người ta cười cái mũ bị vẹo mà dạy
người ta cười một tâm hồn lệch lạc” (Gô-gôn ). Người đọc không cười cái hành động giằng co của người quân tử mà cười vì suy nghĩ lệch lạc của
SVT Phan Thị Phucng Thế Ngoc Trang : 54
Luân Van TO Nghiệp h4 GVHD. TS Le Thu Yến
anh ta . Sự mâu thuẫn trong suy nghĩ của người quân tử là sự mâu thuẫn hai mặt của một hiện tượng . Xuân Hương đã tìm thấy tiếng cười trong sự mâu thuẫn đó .
Bên cạnh đó là đám nho sinh đốt nát, huénh hoang ,cậy tài, hợm
mình là con nhà quyền quý, có người đỡ đầu nên ngổ ngáo không coi ai ra gì . Học không lo chỉ lo ghẹo gái, phá phách mọi người ( để thơ lên chùa, miếu... ) , Đối với bọn này, Hồ Xuân Hương thể hiện một thái độ đàn chị, gọi chúng là “1# ngẩn ngơ", "phường loi tói", đồi day chúng làm thơ, bất chúng quét vôi lại cửa dén, và xem bọn chúng là những “thằng ngọng ” :
Một đàn thằng ngọng đứng xem chuông,
Chúng bảo nhau rằng : ấy ái uông.
(Mắng học trò đốt )
Khéo khéo di đâu la ngẩn nga,
Lại đây chị dạy cho làm thơ.
Ong non ngứa noc châm hoa rita,
Dé cỏn buồn sừng húc giậu thưa.
( Li ngẩn ngớ )
Đối tượng châm biếm, đả kích của Hồ Xuân Hương còn là bọn sư sãi làm 6 uế cửa nhà Phật .Nhà thơ không hé bang bổ Phật giáo, mà chỉ nói lên hiện tượng có thật lúc bấy giờ . Dao đức suy đồi, chùa chién vốn là nơi thanh cao cũng không tránh được sự vấy bẩn của những kẻ phàm phu tục
tử. Cái thiêng, cái tục lẫn vào nhau,thật giả khó phân biệt.Nữ sĩ đã đặt cái
thiêng và cái tục ở bên cạnh nhau với những biểu tượng nước đôi để gây
CƯỜI :
Nào non tu lờ, nào mũ thâm,
Đi đâu không đội để ong châm ? Đầu sư há phải gì... bà cốt,
Bá ngọ con ong bé cái nhằm.
( Sư bị ong châm )
Nón, mũ có cả sao sự không đội để che cái đầu trọc ? Để đến nỗi bị
ong châm ? “Di đâw¿” vừa nghỉ vấn mục đích vừa hỏi ởm ờ.. “Di đâu” mà
lại không trang bị nón mũ như nhà sư thường dùng trong việc đi lại nghiệm
túc . Nhà thơ trách con ong : Nhâm gì lạ thế ? Đầu sư mà so sánh với
SVTIL Phan Thị Phuong Thf Ngoc Trang - 55
luân Van Tốt Nghiệp CVHD 78 Le Thu Yến
"ba cốt” thì quả là độc thật. “Con ong” thật đáng trách, đáng chửi, bạ đâu cũng châm . Chửi con ong hoá ra lại làm chanh lòng * ai”.
Người ta thường bảo : “di tu cho nhẹ kiếp”, còn Xuân Hương lại
khẳng định :
Cái kiếp tu hành nặng đá đeo,
Vị gì một chút téo tèo teo.
Thuyén từ cũng muốn về Tây Trúc,
Trái gió cho nên phải lộn lèo.
( Cái kiếp tu hành )
Đã là “cái kiếp” , dâu là kiếp tu hành, cũng hàm nghĩa nặng nề, cực nhọc, khổ sở như đeo đá vào người .Nhà thơ dùng cách nói lái “dd đeo"
một cách hóm hinh, vừa kín đáo, vừa 16 lộ cái nghĩa cần nói .
Mục đích của tu hành là khi chết được lên cõi Niết Bàn .Vì cái mục đích “ t20 tèo teo” đó mà nhà sư cực khổ, điệt bỏ hạnh phúc đời thường .
Nhà sư bỏ cỏi “tộo tốứ teo” này đi tỡm cỏi “tộo fốo teo” khỏc, lỏi thuyền về
Tây Trúc “Ghiếc thuyén “cing muốn " đến nhưng rủi thay “rái gió". Lại
cũng là cách nói lái, ngôn từ tủ thực thành tiếng chửi hóm hỉnh . “Trdi
giú", thuyộn phải đổi hướng. nờn “/6n fốứ”. Tu để thoỏt khỏi kiếp trần
tục, nhưng... khó lắm thay!
Tiếng cười của Hồ Xuân Hương có đủ giọng, đủ cung bậc : từ cái cười thô sơ mặn mà, giòn giã, vui nhộn ,đí dỏm đến cái cười chế giéu, chua chát, cay độc xen lẫn cái cười tỉnh vi, sâu sắc. Bằng tất cả cái phong phú, cái sâu sắc của tiếng cười mà nhà thơ biểu đạt, người đọc thấy nổi bật lên cá tính ngạo nghé, ngang tàng và con người ý thức của nhà thơ. Tục
ngữ Nga có câu : " Anh nói cho tôi biết anh cười ai, tôi sẻ nói cho anh biết anh là người như thế nào ?”. Từ đối tượng gây cười, Hồ Xuân Hương càng
khẳng định được bản lĩnh và phong cách của mình.
Đứng trên lập trường của người phụ nữ, hơn ai hết bản thân nhà thơ đã trải qua những lận đận của tình duyên, cái nhìn của Hồ Xuân Hương dựa trên bình điện con người tự nhiên, bản năng, cho nên tiếng cười của nữ sĩ là tiếng cười tự do, giải phóng. Bằng những hình ảnh thi ca lấp lửng bai
mặt, Hồ Xuân Hương đã công nhiên vi phạm những "cấm ky” mà không
hé sợ hãi điều gì. Tiếng cười sảng khoái cất lên từ long ngực được tự do, cái sảng khoái của sự giải phóng khỏi những điều “cấm ky”, để cao cuộc sống trần tục. Tuy nhiên, tiếng cười châm biếm đả kích của Hồ Xuân
SVT Phan Thị Phuong Thế Ngoc Trang : S6
luôn Van Tết Nghiệp GVHD. 18 le Thu Yến
Hương không phải châm biếm, đả kích để đi đến tiêu diệt, mà mang tính
"phê bình nội b6” của bản thân cuộc sống. Đúng như nhà hài kịch vĩ đại M6lie đã nói : “Mô tả thói xấu của con người, đó là cách tuyệt nhất để
giáo dục họ.”
Thơ Nôm Hồ Xuân Hương có cả tiếng cười và nước mắt. “Những nhà trào phúng vĩ đại không nhe răng ru mà cười, không chửi bằng lời nói,
họ nén cả trái tim của họ, nén cả cuộc đời của họvào cuộc đời, cũng như
những nhà trữ tình vĩ dai. Trong xã hội cũ, thơ của họ thực chất là máu và
nước mắt mặc chiếc áo trào phúng đó thôi". '#®', Ding sau tiếng cười là
tâm tư ngổn ngang, là nỗi trở trăn day dứt với thân phận con người, với những điều trái tai gai mắt trong xã hội. Trong mỗi bài thơ ,người đọc đều thấy thấp thoáng bóng dáng Xuân Hương, khi ngạo nghễ, khi khúc khích, khi cà khia, khi lắng đọng, khi suy tư. Nhận ra được tâm thế của chủ thể trữ tình, đồng cảm với những điều mà nhà thơ ưu tư, trăn trở là người đọc đang bị sức hấp dẫn của thơ Xuân Hương lôi cuốn và đang tiếp cận thơ của
nữ sĩ bằng chính tiếng nói của trái tìm, của tiếng lòng đồng vọng. J
2.2.2 Đứng trên lập trường của người phụ nữ, Hồ Xuân Hương đành nhiều ưu ái cho nhân vật của mình. Nữ sĩ viết về người phụ nữ bình dân với tấm lòng yêu mến thiết tha và hiểu đến tận cùng những tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của họ. Nếu như mẫu người chủ yếu của văn học trung đại là những cô gái nhan sắc khuynh thành ( Truyện Kiều — Nguyễn Du ),
người chinh phụ nơi lầu son gác tia ( Chinh phụ ngâm khúc - Dang Trin Côn ), người cung nữ trong cung cấm ( Cung oán ngâm khúc - Nguyễn Gia Thiểu )... thì người phụ nữ của Xuân Hương gắn bó với những sự vật nhỏ bé, bình thường trong cuộc sống ( cái quat, giếng nước, bánh trôi...) và cái đẹp của họ toả sáng trong đời sống sinh hoạt hằng ngày.
Ngõ sâu thăm thẳm tới nhà ông,
Giéng tốt thanh thoi, giếng lạ lùng.
Cầu trắng phau phau đôi ván ghép,
Nước trong leo lẻo một dòng thông.
Cỏ gà lún phún leo quanh mép,
Cá diếc le te lách giữa dòng.
Giéng ấy thanh tan ai có biết ,
Đố ai dám thả nạ dòng dòng.
(Giếng nước )
SVTIL Phan Thi Phuong Thế Ngoc Trang : 57