NGƯỜI TA ĐÃ VIET VỀ THƠ HỒ XUAN HƯƠNG NHƯ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Tìm hiểu về sức hấp dẫn của thơ Nôm Hồ Xuân Hương (Trang 86 - 92)

1.CÂU HOI KHAO SÁT - THONG KE

Cáu 7: Cáu 7: Bạn có thể kể tên một vài bài thơ Hồ Xuân Hương mà bạn

II. NGƯỜI TA ĐÃ VIET VỀ THƠ HỒ XUAN HƯƠNG NHƯ

~“ ` °

Thơ là tấm gương của tâm hồn. Người đọc soi vào đó để nhận ra tâm hồn của chính mình và tâm hén của người nghệ sĩ Giữa người nghệ sĩ -

thơ - người đọc có mối đây liên hệ mật thiết. Người nghệ sĩ sáng tạo tic

phẩm là để truyền đạt những khái quát cảm nhận về cuộc đời cho người

đọc. Và ngay khi viết cho chính mình thì “minh” đó cũng là một người

SVT Phan Thị Phuong Thế Ngoc Trang : 83

Luân Vêm: Tốt Nghie, P GVHD, Tổ le Thu Yến

đọc. N grười tiếp nhận phải biết " giải mi” để tiếp xúc với thế giới tinh thần

của người nghệ sĩ. “Chi khi nào người tiếp nhân sử dung đến thế giới tinh

thần củ:a họ thì đó mới coi là sự tiếp nhận toàn ven”. Lưu Hiệp , nhà lí

luận vin học xưa của Trung Hoa cho rằng : “ Người làm van tình cắm rung

động mua phát ra lời, người xem văn phải rẽ văn mà thâm nhập vào tình

cảm”. cç3)

Về việc tiếp nhận thơ Nôm Hồổ Xuân Hương, đòi hỏi chúng ta phải biết trí giác, cảm thụ tác phẩm, hiểu ngôn ngữ ,thể loại để có thể cảm

nhận hình tượng trong sự toàn vẹn các chỉ tiết. H6 Xuân Hương làm thơ

không giống những người bình thường, thế giới thơ của nữ sĩ hỗn độn những biểu tượng của sự sống phén sinh, của tín ngưỡng phồn thực, những mảng mau loang lổ trong cuộc sống, những con chữ nhảy múa và làm xiếc dưới ngòi bút. Đã thế, những điều mà nhà thơ thể hiện cũng khác lạ. mới

mẻ hơn, mà muốn hiểu được, cảm được một cách tận tường, người đọc phải tiếtp xúc với ý đổ sáng tạo của nữ sĩ, thâm nhập vào hệ thống hình

tượng như là sự kết tinh sâu sắc của tư tưởng và tình cảm của tác giả, mới

có thể khám phá ra diéu kì diệu trong thế giới thơ Nôm của Hồ Xuân

Hương , để nâng cấp lí giải được sức hấp dẫn của thế giới thơ Nôm ấy.

Chứng ta không thể phủ nhận một điều là thơ Xuân Hương rất gan gũi

với người Việt Nam. Nó được ví như cây xương rồng trên một mảnh vườn

có rất nhiều hoa thơm, hoa quí. Xương rồng gai góc, khó yêu nhưng khi nó nở hoa thì bông hoa đó là sự chất chiu, tính lọc nguồn nhựa sống quý giá từ cây xương rồng. Nhiều người đọc thơ Xuân Hương, thuộc thơ Xuân Hương

nhưng để hiểu được, cảm được ,để yêu được thì phải đợi một quá trình tìm

tòi, nghiên cứu, "giải mã” - giống như là quá trình đợi cây xương rồng trổ

hoa.

Sức hấp dẫn của thơ Nôm Hồ Xuân Hương thể hiện qua sức sống của

thơ bà. Bánh xe thời gian sẽ cuốn phăng đi những gì giả tạo, kém cỏi, chỉ có cái đẹp mới có được một sức sống vững bền. Thơ Hồ Xuân Hương là

một hiện tượng lạ, độc đáo, nó không cũ mà luôn luôn mới ở mỗi giai đoạn

khác nhau. Hơn hai tram năm. thơ Hồ Xuân Hương vẫn thu hút sự tìm hiểu,

nghiên cứu, lý giải, tranh cải của các nhà nghiên cứu và phê bình văn học,

đủ để thấy được sức hấp dẫn lạ lùng của mảng thơ Nôm Hồ Xuân Hương.

Sức hấp dẫn của thơ Nôm Hề Xuân Hương không dừng lại ở phạm vi

trong nước, nó lan ra và có một ảnh hưởng sâu rộng đối với các nhà nghiên

SVT Phan Thị Phucng Thế Ngoc Trang : 84

luân Văn Tốt Nghiệp GVHD. Tổ Le Thu Yến

Sự phá cách trong thơ và hệ thống những biểu tượng đã tạo cho thơ

Hồ Xuân Hương có một giọng điệu riêng, mới, lạ. Sự sáng tạo ấy khiến

nhà thơ đứng riêng biệt như một “Hy Mã Lap Sơn” so với những nhà thơ

cùng thời. “Tho Hồ Xuân Hương là nàng tho" tân thời” ở giữa cái thời đại

mà người ta đang bắt buộc các "nàng thơ” phải khép mình trong chốn xó

bếp buông the để trau đồi tam tong tứ đức (...) thơ Xuân Hương là lốt thơ

thoát sáo, lối thơ cách cổ" (Bạch Diện) “ . Không chịu khép mình vào lễ

lối, khuôn khổ của thời đại, Hồ Xuân Hương cao mình bay vào thế giới của

sự sáng tạo. “Hé Xuân Hương là một nhà thơ đầy sáng tạo. Các nghệ sĩ tài năng vừa tuân thủ thi pháp của thời dai, vừa vi phạm, phá vỡ các quy tắc ấy

và sáng tạo phong cách riêng của mình. Hỗ Xuân Hương sáng tạo một phong cách thơ Đường Luật mới, một thế giới thường thắm tươi. một thiên nhiên tràn đây sức sống, một triết lý tự nhiên của cuộc đời trần thế, của

trực giác, cảm giác, bản năng, của say mê, một cái đẹp góc cạnh và vui tươi

của sự vận động hối hả, căng thẳng với những điệu Vanxo chóng mặt. Thơ

Xuân Hương là chạm trổ, hòn đá biết cười, hang động biết nói, nước lạnh

hát ca... "( Đỗ Đức Hiểu). °*

Thế giới thơ Hồ Xuân Hương căng tràn nhựa sống. Mỗi mot sự vật dù nhỏ nhoi như rêu, cỏ... đều mang trong mình một sức sống mạnh mẽ. “ Sức sống kì lạ ở Hồ Xuân Hương còn phải cắt nghĩa bằng cái gì khác là lòng

yêu vô vàn thiết tha cuộc sống, cuộc sống ở cái nghĩa trần trụi của nó là cái

đối lập với cái không sống, cái chết? Bao nhiêu lời để giải thích, miêu tả sức sống ấy đều là bằng chứng không gì hàng hồn hơn về lòng yêu sâu đậm,

lớn lao không bờ ấy. Nhìn vào đâu cũng thấy sức sống đã là hay, nhìn đến đâu sự vật động đậy, sống mạnh lên tới đó, nhit rước nước trong cổ tích, cái nhìn dy quý trọng, yêu mến sâu xa sự sống biết chừng nào! Nghe được trong

từng cái rêu sức mạnh xiên qua mặt đất để lên với ánh trời, lên với sự sống

ŠVTM Dhan Thị Dhương Thế Ngoe Thang - 8S

luân Van Tết Nghiệp GVHD. Tô le Thu Yến

bao la, cdi đó không dừng lại ở một thứ tinh vi của cảm quan mà đó là tấm

lòng yêu thương mênh mông, tấm lòng tạo hóa. Nhìn Ông Chồng Bà Chồng

mà thấy chuyện yêu thương muôn thud, cội nguồn của loài người và của sự sống, nhìn cô tố nữ trong tranh - tố nữ là thần âm nhạc như Apéléng phương tây — quý cái đẹp của cô mà thương tiếc cho cô gái ấy không đi liền với sự sinh sôi của tình yêu. cái * thú vui" đầu nguồn của sự sống, cái nhìn ấy mới là cái nhìn tận gốc rễ của lòng yêu thương tha thiết vô chừng đốt với

cuộc sống”. ( Lê Trí Viễn) ''®

Lòng yêu thương cuộc sống ấy được đưa vào thơ khiến thơ Xuân

Hương cháy bỏng những cảm xúc chân thành và rộn rã những tiếng động,

những tiếng cười, “ Đặc điểm thơ Xuân Hương là không bao giờ dừng dưng,

lạnh nhạt. Nhà thơ luôn có một trái tim nóng bỏng, nói đến cái gì là nói

đến với tất cả sự xúc động chân thành của mình(...), Xuân Huong là một

nhà thơ yêu con người, yêu cuộc sống. Tình cảm chân thành lam cho thơ Xuân Hương dường như lúc nào cũng che giấu bên trong một nu cười. Đối

với Xuân Hương nụ cười có ý nghĩa nhiều hơn giọt nước mắt" (Nguyễn

Lộc). '”' Trong thơ Xuân Hương ta rất ít thấy nước mắt, ngoại trừ tiếng

khóc " ¿Í ti tỉ” của bà Lang khóc chồng, và lúc nào nữ sĩ cũng dỗ dành “ nin

di kéo then với non sông”. Nụ cười dường như lúc nào cũng thường trực, Xuân Hướng cười người khác, và đôi lúc cũng cười cả chính mình. Khi

khóc, người ta đỡ uất ức, phiển muộn hơn, bao nhiêu ấm ức, khổ đau sẽ trôi bớt theo dòng nước mắt. Đằng này, Xuân Hương lại cười, giấu bên trong nụ cười ấy là nỗi xót xa cho thân phận. “Hồ Xuân Huong là nhà thơ phụ nữ, là nhà thơ của phụ nữ, bằng kinh nghiệm của cuộc đời chung, và

kinh nghiệm của cuộc đời riêng chẳng ra gì của minh, nhà thơ đứng về phía

những người phụ nữ bị áp bức. Trong thơ của mình,Xuân Hương không nói

đến toàn bộ nỗi khổ của người phụ nữ, Xuân Hương hình như chỉ muốn nói đến nỗi khé đau riêng có tính chất giới tinh của mình. Viết về dé tài phụ nữ,

nhà thơ xoáy sâu vào các ngóc ngách éo le của cuộc đời để nêu lên những bí kịch không kém phân chua chất, song bình thường nó bị xóa nhòa trong một cuộc sống vốn di đã rap khuôn theo những chế whe nặng nề của lễ

giáo" (Nguyễn Lộc), #®

Dù có đôi lúc bất chợt chùng xuống vì nỗi buồn, nỗi đau nhưng nhìn lai, thơ Xuân Hương vẫn hướng tới sự sống và hạnh phúc. " Tha Hé Xuân Hương là khúc hát bay bổng và rao ruc ngơi ca, khẳng định hạnh phuúc trần tực của con người. Thơ bà xoay đi, xoay lại, cuối cùng chủ yếu để nhằm

luân Van Tốt Nghiệp GVMD. T8 le Thu Yến

xoáy vào việc khẳng định khát vọng tự nhiên, ngợi ca hạnh phúc trần tục.

đòi giải phóng bản năng con người khỏi mọi trói buộc, khổ hạnh của cường

quyên và than quyén(....). Trong thơ Hỗ Xuân Hương con người in trong trời đất, cảnh vật với một thân thé tràn đây sức sống. "( Ngô Gia Võ). '””

Nghệ thuật thơ Nom Hồ Xuân Hương là những phá cách táo bạo về mặt ngôn từ. Nhà thơ sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, thành thục, rất xứng

danh là “ba chúa thơ Nôm” mà Xuân Diệu đã ngợi ca. Mọi hình thức của

nghệ thuật đều nhằm để truyền tải nội dung. Do vậy, * thơ Xuân Hương là một thể thống nhất giữa nội dung và nghệ thuật. Nhà thơ dù đã nói đến lòng

xót thương phụ nữ hay đả kích giai cấp phong kiến thống trị, dù bọc bạch

nỗi niềm riêng tây hay ngâm ngợi cảnh đẹp thiên nhiên rộng lớn. dù làm thơ

trào phúng hay làm thơ trữ tình đều chịu sự chỉ phối của một tư tưởng thống nhất. Đó là chủ nghĩa nhân đạo của nhà thơ. Đặc điểm chủ nghĩa nhân đạo của Xuân Hương là tình cảm yêu đời tha thiết, hồn nhiên mộc mạc."

(Nguyễn Lộc). ®

Hệ thống biểu tượng tao nên cách hiểu lưỡng trị trong thơ Hồ Xuân Hương. Vấn để đâm tục được các nhà nghiên cứu, phê bình tìm hiểu và lý giải theo thế giới quan của mình. Phải nhìn nhận một điều là “tho Hồ Xuân

Hương có dâm nhưng là “chính dâm, không phải là khiêu dâm, không bao

giờ nói đến tình duc như một cứu cánh " (Đỗ Lai Thúy “” ." Yếu tổ vật dục - xác thịt ở Hồ Xuân Hương là phương tiện gây cười hơn là phương tiện gợi

dục, nó mang tính phố quát chứ chưa gắn với phương tiện cá nhân ích kỉ của con người ti sdn sẽ xuất hiện về sau, nó đối lập với tinh thân khắc dục, đối lập với tinh than sùng phục các quy phạm chính thống vốn thấm đẫm tinh

giáo diéu và sự trang nghiêm phiến diện hẹp hoi.” (Tam Vị). “°

Hồ Xuân Hương là nhà thơ của ngôn ngữ dân tộc. Thành ngữ, ca dao đi vào thơ Xuân Hương mang theo điệu hồn của dân tộc. Hơn thế nữa, từ ngữ bình dan được vận dụng với một tẩn số cao và một hiệu suất lớn. “Nếu

Xuân Hương không phải là một bậc thầy về ngôn ngữ dân tộc thì không thể nào viết phóng khoáng, tự nhiên, hóm hinh,di đồm một cách đặc sắc đến

thể. Ngôn ngữ dân tộc dưới ngòi bút của Hồ Xuân Hương vừa xúc tích, vita chính xác, lại vừa uyển chuyển, linh hoạt phong phú về nghĩa, đặc sắc về

tạo hình, dôi dao về âm thanh nhịp điệu” ( Nguyễn Lộc) '® Cách sử dụng ngôn ngữ dân tộc một cách hiệu quả như vậy, kết hợp với cá tính sáng tạo

đã làm nên phong cách thơ Hỗ Xuân Hương. “Hồ Xuân Hương tự tạo cho

SVIM Dhan Thi Diương Thế Ngoc Trong : 87

Luân Van TỐ! Nghiệp GVHD. Tổ le Thu Yến

thơ mình một phong cách, một bản sắc riêng, thể hiện rõ bản tính sáng tạo của người nghệ sĩ. Bản tính sáng tạo đó trước hết bộc lộ ở sự khẳng định cơn người cá nhân, nhấn mạnh vai trò chủ thể, nhấn mạnh yếu tố cái “tôi”

trữ tình tác giả trên cả hai phương điện: biên dịch hiện thực đời sống theo một lỗi riêng và sự tự biểu hiện khám phá về chính bản thân minh.”

(Nguyễn Hữu Sơn). ®

Đánh giá chung về sự nghiệp thơ ca của H6 Xuân Hương, Đỗ Lai Thúy, cho rằng: “Hồ Xuân Hương là một hiện tượng độc đáo cảa Việt Nam

và, có lẽ, của cả thế giới. Độc đáo đến mức có lúc, con người coi đó là một ngoại lệ. Một hạt giống lạ do loài chim từ phương trời nào ngậm bay qua lỡ

đánh rơi xuống mảnh đất này. Trước, càng và cả sau người nữ sĩ ấy, dòng

văn chương Việt hẳn khó còn một ai như thế?" “© _ Bởi lề “thơ Xuân

Hương là sự “đột nhập "của nên văn hóa dan gian Việt Nam thời Trung cổ không được thừa nhận vào lĩnh vực “thơ ca cao cấp" (...) thơ Hỗ Xuân

Hương cứ tính phần được lưu truyền vẫn là một giá trị độc đáo, lớn lao trong khuynh hướng phản kháng, chống đối lại mọi ràng buộc tinh thần của xã hội phong kiến tàn tạ, nêu cao một tinh than nhân đạo it có, có khi vượt

cả thời gian, đối với người phụ nữ bấy giờ, đồng thời cũng là một giá trị độc

đáo và tài tình không lặp lại về nghệ thuật thơ ca" ( Lê Tri Viễn). '“)

2. Đặc sắc thơ Hồ Xuân Hương qua đánh giá của người nước ngoài:

Hồ Xuân Hương là một trong những nhà thơ cổ điển Việt Nam được nhiều nước chú ý giới thiệu, nghiên cứu. Trong lời giới thiệu * Tuyển thơ

Hồ Xuân Hương” ( Nhà xuất bản Khoa học _ Moskva, Liên Xô. 1968) N.LNiculin đã viết: “Hồ Xuân Hương đã thể hiện trong thơ mình những suy nghĩ về sự lớn lao của con người, những cảm xúc về sức mạnh vĩ đại của con người, về giá trị của đời sống tình cam (...) Trong thơ Hồ Xuân Hương, tình yêu tha thiết cuộc sống và niém vui trong cuộc sống, sự trực cảm dé di

vào lòng người và chất tinh quái đã chỉnh phục người đọc (_) Hỗ Xuân Hương là đại biểu dân chủ nhất của văn học cổ Việt Nam .”

Nữ thi sĩ Blaga Đimitrôva( "Tuyển tập thơ Việt Nam”, xuất bản ở Bungari, 1973) đã dich 16 bài thơ của Hồ Xuân Hương, khẳng định: Hồ

Xuân Hương “là một trong những hiện tượng độc đáo nhất không chỉ ở Việt

Nam mà ở trong toàn bộ cái nguồn thơ mà tôi đã được biết của nén thơ thế

giới qua tất cả các thời đại. Đó là nữ sĩ với cái tên Hương mùa xuân. Khi

SVTH Dhan Thị Dhương Thế Ngoo Trong : 88

Luan Van Tốt Nghiệp GVHD. 18 le Thu Yến

tôi truyền đạt cái độc đáo trong thơ Việt Nam, thì bạn bè của tôi đã đừng

lại trước cái tên này với một sự ngạc nhiên cao độ... ”,

"HỖ Xuân Hương là người cùng thời với chúng ta. Bà hết sức hiện đại và

cuộc đấu tranh của bà cũng là cuộc đấu tranh của ching ta. "(1.Ristat, lời

để tựa thứ hai của “ Tuyển tập thơ Hổ Xuân Hương" ( tiếng Pháp )

Paris, 1987)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Tìm hiểu về sức hấp dẫn của thơ Nôm Hồ Xuân Hương (Trang 86 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)