Khác với hệ thống dé tài phong kiến, để tài trong thơ Nom H6

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Tìm hiểu về sức hấp dẫn của thơ Nôm Hồ Xuân Hương (Trang 69 - 75)

Xuân Hương là những sự vật quen thuộc,những cảnh đẹp thiên nhiên hiện thực, những sự việc xảy ra trong cuộc sống của con người : gud mít, bánh

trôi, cỏ, rêu. hang, động. đèo. kẽm. chồng chết... Đó là những sư vật, sự việc tầm thường thô lậu, chứa đựng một sự thực của cuộc sống có thể rung cảm được, lột tả được tỉnh thần của sự vật bằng cái nhìn thấu suốt và độc

đáo của mình. Hệ để tài này được thể hiện bằng thể thơ Đường luật.

Xuân Hương làm thơ Đường luật, nhưng thơ Đường luật của nữ sĩ đã

nhuốm cái thần, cái hồn của dân tộc, hay nói khác hơn, nó đã được Việt

hóa.

Đường luật là thể thơ cao quý, khuôn phép, mẫu mực. Nó bắt nguồn

từ đời Đường ( Trung Quốc ), do đặc điểm của hoàn cảnh lịch sử, nó được truyền bá vào nước ta cùng với Nho học và trở thành thể thơ “ quý tộc”.

Nó thanh tân, tao nhã, lại phải trịnh trọng, nghiêm trang. Nó phải mang trong nội dung châu ngọc của văn chương hoặc khuôn phép của đạo lí. Nó

phải là lợi khí ở trong tay phép tắc, khuôn mẫu, nó ra vào cửa quyền quý

hoặc ít ra cũng là cửa môn đồ Khổng Mạnh.

Mỗi sự vật trong thơ Đường luật phải mang một cái “chuẩn”, đều

phải cao quý, trang trọng ( tùng, trúc tượng trưng cho người quân tử; mai,

liễu tượng trưng cho người con gái đẹp..). H6 Xuân Hương làm ngược lại,

nữ sĩ đem những sự vật tầm thường thô lậu vào thơ, hạ giá thể thơ cao quý ấy và in dấu ấn cá tính của mình. "Đứng ở phương diện biến chế thể thơ, tim khuôn khổ phô diễn cho tình cảm và tư tưởng dân tộc, có thể xem tài gia thuộc hoá thơ luật Đường của Xuân Hương gần có giá trị ngang công trình hoàn thiện song thất lục bát của một Đoàn Thị Điểm hay của một Nguyễn Gia Thiéu. Dùng Đường luật mà vẫn khớp với tinh thần dn tộc là

vì biết lấy nội dung mà cải biến hình thức vay”. '*?

(3.3)Nhip điệu trong thơ tạo nên sức thu hút đặc biệt cho thơ Nom Hồ

Xuân Hương. Nữ sĩ ngắt nhịp 4/3 như Đường luật :

Chôn chặt văn chương / ba thước đất, Tung hé hồ phi “bốn phương trời.

( Khóc ông phủ Vĩnh Tường )

ŠVTH Dhan Thị Phuong Thế Ngoc Trang - 66

luân Van Tốt Nghiệp GV Tế le Thụ Yến

Nghệ thuật đối và nhịp 4/3 tạo ra sự song hành trong hai câu thơ

trên.

Nhưng Xuân Hương cũng tuỳ thuộc vào cảnh, tình của bài thơ mà

ngắt nhịp với một dụng ý riêng. Nhiều câu đã phá vỡ khuôn nhịp cũ mà

vẫn uyển chuyển, linh động. “Khi thế giới nội tâm của nhà thơ dổn chứa

cảm xúc tới đẩy ấp, thì như từ trong vô thức sẽ có một thứ “âm nhạc”

riêng, một thứ nhịp điệu thế nào đó vắng lên, hiện ra thành âm sắc các từ

ngữ", 6Ó

Chiếc bách / buôn vì phận nổi nénh,

Giữa dòng ngao ngắn “nỗi lénh dénh...

( Tự tình HI )

Nhịp thơ 2/5 phá vỡ khuôn khổ 4/3 thường gặp ở thơ Đường, làm nảy

ra thứ âm nhạc hợp âm bởi các từ : nổi nênh, bập bénh, lênh dênh... làm cho bài thơ mang âm hưởng buồn man mác.

Nhịp 2/3/2 tạo ra khoảng lặng giữa câu thơ thể hiện sự khấc khoải trong nỗi niềm, trong suy tư của một cô gái trót lỡ lầm chờ đợi sự đồng

cảm, chia sẻ của người tình, tạo nên âm hưởng thiết tha sâu lắng :

Nỗi niém/ chàng có/biết chăng chàng?

( Không chồng mà chửa )

Lối ngắt nhịp nó lên sự Việt hoá trong thơ Đường, đồng thời thể hiện

sự phóng túng, ngang tàng của tác giả :

Kia / dén thái thú / đứng cheo leo.

(Dé dén Sầm Nghỉ Đống) Nhịp thơ góp một phần quan trọng trong thành công nghệ thuật của nhiều bài thơ.

Ạ4, Thành công nghệ thuật trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương chủ yếu là

cách gieo vần, dùng từ, nói lái, nói lóng, để những chữ tràn nghĩa đứng cạnh nhau. Ngôn từ trở thành một công cụ hiệu quả để nhà thơ phô diễn ý tinh. Nó tạo nên sức hấp dẫn cho những hình ảnh thơ lấp lửng, nước đôi.

Những vần đắc địa ( tử vận ), từ xưa ít có người dùng, lại được Hồ Xuân Hương sử dụng nhuần nhuyễn và đầy sáng tao:

SVTH Dhan Thị Dhương Thế Ngoc Thang : 67

Luan Van Tết Nghiệp CGWIID Tổ lé Thu Yến

Đứng tréo trông theo cảnh hắt heo,

Đường đi thiên thẹo quán cheo leo.

Lop léu mái cỏ tranh xơ xác, Xỏ kẽ kèo tre đốt khẳng kheo.

Ba chạc cây xanh hình uốn éo,

Một dòng nước biếc cảnh leo teo.

Thú vui quên cả niềm lo cũ, Kia cái điêu ai nó lộn leo.

( Quán Khánh )

Cảnh thì “hdr heo”, đường “thiên theo”, quan “cheo leo”. Bài thơ khởi động bằng âm “ eo” và âm vang suốt bài thơ. Sự điệp trùng mười bốn âm “ eo” trong bài thơ là một sự sáng tạo kỳ lạ. Van “ eo” gợi sự hiu hắt,

vắng vẻ và “budn bèo". Các âm đó da diết, vang đội như những lớp sóng đến bài thơ "Chùa Quán Sứ”.

Quán Sứ sao mà cảnh vắng teo,

Hỏi thăm su cạ đáo nơi neo ?

( Chùa Quán Sứ )

Van “ énh” trong “ Tự tinh III” lại gợi lên sự nổi trôi, vô định của

cuộc đời con người :

Chiếc bách buồn vì phận nổi nênh,

Giữa dong ngao ngán nỗi lénh dénh.

Lưng khoang tình nghĩa dường lai láng,

Nita mạn phong ba luống bap bênh.

Cam lái mà ai lam đỗ bến,

Dong lèo thay kẻ rấp xuôi ghénh.

Ấy ai thăm vdn cam lòng vay,

Ngán nỗi ôm dan những tấp tênh.

( Tự tình 1H )

Trong thơ Nom Hồ Xuân Hương xuất hiện nhiều từ láy, có loại láy thông thường:lún phún, le te, nổi nênh... có loại láy lạ lùng ( từ lấp láy):

(trd) toen hoẻn, h6m hòm hom, mdm mồm, tẻo tèo teo.. Theo thống kê, trong 11 bài thơ miêu tả thiên nhiên có đến 31 lần những phụ từ được cấu

SVTIL Phan Thị Phuong Thế Ngoc Trong : 68

luan Van Tết Nghiệp GVHD. 18 be Thu Yến

tạo bằng phương thức láy, tức là trung bình mỗi bài thơ có đến 3 từ. Cá biệt có bài chứa đến 8 từ được cấu tạo bằng phương thức láy (Quán Khánh ).

Xuân Hương là người ưa cảm giác mạnh, không chịu được những gì

mờ nhạt. Thơ Xuân Hương thể hiện một sức sống sôi nổi và một tấm lòng

tha thiết yêu đời, yêu cuộc sống. Do vậy, dưới cái nhìn của nữ sĩ, sự vật hiện tượng lúc nào cũng vượt quá cái ngưỡng, cái giới hạn của nó. Khi miêu tả sự vật hiện tượng nữ sĩ thường dùng các cụm động từ, cụm danh từ, cụm tính từ đóng vai trò trung tâm. Cụm động từ miêu tả trạng thái vận

động của hiện tượng ( động từ cảm giác mạnh: viên ngang, đâm toạc..).

Cụm tính từ miêu tả tính chất, mức độ, trạng thái hiện tượng (xanh phải

“xanh ri”, đỏ phải "đỏ lòm lòm”, chín phải “chin mém mòm”...). Hồ Xuân

Hương được mệnh đanh là “thi sĩ của cảm giác", “”?

Chính cách dùng từ độc đáo, phá cách đó đã tạo cho những bài thơ

phong cảnh của Hồ Xuân Hương những nét kì đị, riêng biệt, những hình khối, màu sắc sắc nét, ấn tượng. Phong cảnh thiên nhiên, dưới cái tài sử dụng ngôn từ của nhà thơ, biến thành phong cảnh nhân tạo, thành một md

cảm giác, nhất là cảm giác xúc quan. Tác giả khéo chọn những từ cực kỳ

thích hợp để kết tỉnh những cảm giác ấy một cách sắc cạnh:

Cita son đỏ loét tim hum nóc, Hòn đá xanh ri lun phán rêu.

( Đèo Ba Đội) Lườn đá có leo sờ ram rap,

Lách khe nước chảy mó lam nham.

( Hang Thánh Hóa)

Tầng trên tuyết điểm phơ đầu bạc.

Thớt dưới sương pha đượm má hồng.

(Đá ông chồng bà chồng)

Thế giới thơ Nôm Hổ Xuân Hương "thường thắm tươi, một thiên nhiên tràn day sức sống, một triết lí tự nhiên của cuộc đời trần thế, của

trực giác, cảm giác, bản năng, của say mê, một cái đẹp góc cạnh và vui

tươi của sự vận động hối hả, căng thẳng, với những điệu vanxơ chóng

mặt? . Cho nên, tâm hồn người đọc bị lay động bởi những chuyển rung

đữ dội của những điệu vanxơ đó.

6VTI Phan Thị Phuong Thế Ngoc Thang : 69

Luận Van Tết Nghớp GVHD. Tô te Thu Yến

Một thế giới sống động bằng ngôn từ. Nó không im, không tĩnh mà sinh sôi nảy nở ; nó tung hoành nhảy múa, gây chấn đông lớn trên trời, dưới đất (“Xiên ngang mặt đất rêu từng đám. Đâm toạc chân mây đá mấy hòn", “ Một trái trăng thu chín mõm mdm", "Lắc lẻo cành thông con gió thốc. Đâm dia lá liễu giọt sương gieo” ..). Nó là những cử chỉ mạnh mẽ, ráo

riết, say mê : “Mười quen cảnh Phật chen chân xọc. Kẻ la bau tiên mỏi mắt

dim”, "Sáng banh không kẻ khua tang mít. Tria trật nào ai mác kẽ rêu”...

Một hệ thống động từ giữ vị trí đặc biệt trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương tạo nên một thế giới đầy vận động : gió thốc, sương gieo (“Lắc léo cành thông cơn gió thốc. Đâm đìa lá liễu giọt sương gieo") ; nổi chìm (*Bảy nổi

ba chim với nước non”) ;đạp xuống, đâm ngang (“Hai chân đạp vuống năng năng nhắc. Một suốt đâm ngang thích chích mau"), nay (“Ndy vừng quế đỏ.

đỏ lòm lom", "Phận liễu sao đà nãy nét ngang") ; nhô (“Duyén thiên chưa thấy nhé đầu doc”)... Sự vận động hướng tới sự sống điệu kỳ.

Mau sắc trong thơ Xuân Hương tràn trể nhựa sống. Đó là màu “đỏ

loét” của "của son", “xanh ri” của “da”, "tối om” của " con đường vô

ngạn”, “dé lòm lom” của "trái trăng thu”... Trang từ giữ một chức năng

quan trọng : nó đẩy màu sắc đến cực độ, tối đa, nó tạo ra trong văn bản cái không gian đồng nhất, cái bất ngờ, cái gãy khúc. Nó có tác dụng chuyển nghĩa, từ cái bình thường sang cái ẩn dụ trên cơ thể người phụ nữ.

Thơ Xuân Hương âm vang tiếng động với đủ loại âm thanh: tiếng trống canh dồn; tiếng mõ khua; tiếng chuông; tiếng gà; tiếng chuột “rúc

rich”; tiếng ong “vo ve"; tiếng gió "lốc cde”; "phập phòm”; tiếng nước

"long bong" ,"lửm bụm", "thỏnh thút”; tiếng tiu, chim choe “hi ..hứ..li ha....": tiếng khóc “văng vẩng", “tỉ tì tỉ" .. Những âm thanh này làm náo động cảnh vật, nói lên được sức sống trong thế giới thơ Hồ Xuân Hương.

Không gian thơ Hồ Xuân Hương đầy ắp sự vật, mỗi sự vật một hình thù, ngổn ngang đường nét, hình khối. Mỗi bài thơ là một công trình kiến

trúc nghệ thuật. Đọc thơ Hồ Xuân Hương, từ những bài phong cảnh đến

những bài vịnh vật, tả người, người đọc đều có thể liệt kê ra rất nhiều hình

khối. Có dạng hình tròn: Vang trăng khi khuyết lại khi “tròn "; Một trái

“trăng thu”; Kẻ la “bầu” tiên mdi mắt đòm;Đôi “gd” Bằng Dao sương còn ngậm; Mảnh tình một “khối ” thiếp xin mang ...Dang hình tam giác:

Chành ra “ba góc ” da còn thiếu...Hình méo, hình khòm : Giữa in chiếc

bách khuôn còn “ méo”. Ngoài khép đôi cung cánh vẫn “khòm ”... Có sự

SVTH Dhan Thị Phuong Thế Ngoc Trong : 70

Luân Van Tốt Nehi¢p GVHD. Tô le Thu Yến

vật “rộng”, “hep”, "ngắn", “dài”, “sdu", “tam hum”, “toen hoẻn", “ram

rap”, “lam nham”, “lún phún”... Những hình thù kỳ lạ, đủ các cỡ ấy không

bao giờ đứng im mà luôn trong tư thế chuyển động : lom khom ( Con

đường vô trạo cúi lom khom), đứng tréo (Đứng tréo trông theo cảnh hắt heo), uốn éo (Ba chạc cây xanh hình uốn éo), ld lửng (Năm canh lơ lừng chờ ai đó...).. Các hình thù ấy động đậy, cua mình, “xiên ngang". “đâm

toạc” tạo nên một không gian động và một thời gian động. Nó thức tỉnh,

khua động, gọi day sức sống, tiém năng con người.

Không thể tách rời các yếu tố màu sắc, âm thanh, đường nét, hình

khối... trong thơ Hồ Xuân Hương. Tất cả các yếu tố này vận hành liên kết

với nhau thành một khối, một hệ thống. Nó tạo nên cái riêng biệt, lạ lùng,

kỳ dị và hấp dẫn như có “ma lực”. Nói cách khác, nó tạo nên những vẫn

“thơ quỷ ”

Đi từ cái miêu tả đến cái ẩn dụ, Xuân Hương sử dụng sáng tạo cách nói lái, nói lóng trong dân gian, để những từ tràn nghĩa đứng cạnh nhau...

tạo nên cái bất ngờ của sự vật. Khi đọc những từ này, thường gợi cho người

đọc những hình ảnh thuộc các hành động tính giao, tạo nên bình diện nghĩa

ngầm cho sự vật. hiện tượng. Cái nghĩa lấp lửng, nước đôi này buộc người

đọc phải cất công tìm hiểu và đồng liên tưởng sáng tạo để tìm ra cái thực chất, cái cốt lõi của bài thơ. Nghệ thuật sử dụng ngôn từ đã tạo nên thành công và sức thu hút của thế giới thơ Hồ Xuân Hương.

“Thơ Hồ Xuân Hương là thứ thơ không chịu ở trong cái khuôn khổ

thông thường, một thứ thơ muốn lặn thật sâu vào sự vật, vào những đáy rất

kín thẳm của tâm tư, những đáy kín thẳm ấy không phải là lạc long, cô

đơn, cá nhân chủ nghĩa, mà trái lại, được hang van, hàng vạn người đồng

tình, thông cảm”. 6U

cqcsfsas

6V Dhan Thị Phương Thế Ngọc ` “Trang: T1

luân Van Tốt Nghiệp CVHD. T6 le Thu Yến

Chương ba: KHẢO SAT VỀ SUC HAP DAN CUA

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Tìm hiểu về sức hấp dẫn của thơ Nôm Hồ Xuân Hương (Trang 69 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)