Hớng dẫn học sinh tự học: BTVN 63, 64 65/5 0 51.

Một phần của tài liệu DAI SO 7(10-11) (Trang 119 - 121)

- Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, bài tập ôn tập

5) Hớng dẫn học sinh tự học: BTVN 63, 64 65/5 0 51.

Tiết 65: ôn chơng iv (Tiếp) I. Mục tiêu:

- Kiến thức cơ bản: Tiếp tục ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức.

- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn, nhân đơn thức.

- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.

II. Lên lớp:

1) ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ: (Vừa ôn tập vừa kiểm tra)

Phơng pháp Nội dung

GV: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập 63/50.

? Một em hãy thu gọn đa thức và sắp xếp đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến?

? Tính M(1) và M(-1)?

? Nhận xét gì về giá trị của đa thức trên tại x = 1 và x = -1?

? Thế nào là đơn thức đồng dạng? ? Với x = - 1 và y = 1 thì giá trị của phần biến bằng bao nhiêu?

* Bài tập 63/50: Cho đa thức:

M(x) = 5x3 + 2x4 - x2 + 3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3 a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến: M(x) = 5x3 + 2x4 - x2 + 3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3 = x4 + 2x2 + 1

b) M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4. M(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4.

* Bài tập 64/50:

Hãy viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y sao cho tại x = - 1 và y = 1 giá trị của các đơn thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 10.

- Các đơn thức đồng dạng với x2y là đơn thức có hệ số khác 0 và có phần biến x2y.

- Vì giá trị của phần biến tại x = -1 và y = 1 là (-1)2.1 = 1.1 = 1.

Phơng pháp Nội dung

? Từ giá trị của phần biến bằng 1, có nhận xét gì về phần hệ số để sao cho giá trị của đơn thức là số tự nhiên nhỏ hơn 9?

? Viết ra các đơn thức đó? ? Hãy đọc yêu cầu của đầu bài?

? Nhận xét gì về số nghiệm của đa thức với bậc của nó?

? Hãy khoanh vào các số là nghiệm của đa thức tơng ứng?

? Làm nh thế nào để xác định xem một

Vì giá trị của phần biến bằng 1 nên giá trị của đơn thức đúng bằng giá trị của hệ số, vì vậy hệ số phải là số tự nhiên nhỏ hơn 10.

Chẳng hạn: 2x2y, 3 x2y, ….,9 x2y.

* Bài tập 65/51:

Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó:

a) A(x) = 2x – 6 - 3 0 3 b) B(x) = 3x + 2 1 6 1 − 3 1 − 6 1 3 1 c) M(x) = x2 - 3x + 2 - 2 - 1 1 2 d) P(x) = x2 + 5x - 6

số có là nghiệm của đa thức hay không ?

? Có mấy cách thực hiện? HS: Có hai cách:

- Thay giá trị của biến vào đa thức. - Cho đa thức bằng 0 rồi đi tìm giá trị làm cho đa thức đó bằng 0. - 6 - 1 1 6 e) Q(x) = x2 + x - 1 0 2 1 1

4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã làm.

Một phần của tài liệu DAI SO 7(10-11) (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w