Hớng dẫn học sinh tự học: BTVN 7, 8, 9/29

Một phần của tài liệu DAI SO 7(10-11) (Trang 95 - 97)

- Về nhà đọc trước bài “ Khái niệm về biểu thức đại số”

5) Hớng dẫn học sinh tự học: BTVN 7, 8, 9/29

hay 144 hay – 24 hay 48 ?

? Tại sao lại khẳng định là bằng 48 ?

* Cách tính giá trị của biểu thức: SGK/28.

2)

á p dụng:

?1: Tính giá trị của biểu thức 3x2- 9x tại x = 1 và x =

31. 1.

- Thay x = 1 vào biểu thức 3x2 - 9x có: 3.12 - 9.1 = 3 - 9 = - 6. - Thay x = 3 1 vào biểu thức 3x2 – 9x có: 3( 3 1)2 - 9. 3 1 = 3. 9 1 - 9. 3 1= 3 1- 3 = 3 2 2 3 8 =− − ?2: Giá trị của biểu thức x2y

tại x = -4 và y = 3 là: (- 4)2.3 = 16.3 = 48.

4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài. Làm các bài tập 6/28 và tìm hiểu nhà toán học Lê

Văn Thiêm qua bài tập 6. Đọc nội dung phần Có thể em cha biết SGK/29.

5) Hớng dẫn học sinh tự học: BTVN 7, 8, 9/29. - 48 - 48 144 - 24 4 8

Ngày soạn: 19/2/2011 Ngày giảng: 21/2/2011.

Tiết 53 đơn thức I. Mục tiêu:

1- Kiến thức : HS nhận biết đợc:

- Nhận biết đợc một biểu thức đại số nào đó là đơn thức

- Nhận biết đợc đơn thức thu gọn, nhận biết đợc phần hệ số, phần biến của đơn thức 2- Kỹ năng

biết nhân hai đơn thức

Biết cách viết đơn thức cha thu gọn thành đơn thức thu gọn 3- Thái độ

Nghiêm túc tự giác độc lập suy nghĩ có tinh thần hợp tác theo nhóm nhỏ

II. Lên lớp:

1) ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 2) Kiểm tra bài cũ:

Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm nh thế nào? Vận dụng chữa bài tập 9/29.

3) Bài mới:

Phơng pháp Nội dung

GV: Cho lớp thực hiện xếp các biểu thức thành hai nhóm (mỗi dãy bàn xếp một nhóm).

? Nhận xét gì về các biểu thức đại số trong nhóm 2?

GV: Giới thiệu biểu thức ở nhóm 2 gọi

1) Đơn thức:?1: * Nhóm 1: 3 -2y; 10x + y; 5(x + y); ?1: * Nhóm 1: 3 -2y; 10x + y; 5(x + y); * Nhóm 2: 4xy2;−53x2y3x; 2x2      − 2 1 y3x; 2x2y; -2y * Khái niệm: SGK/30.

là đơn thức.

? Vậy thế nào là đơn thức?

? Số 0 đợc gọi là đơn thức không ? GV: Đó chính là nội dung chú ý. ? ận dụng làm ?2?

GV: Cho học sinh lấy các ví dụ khác về đơn thức.

? Đơn thức đó có mấy biến?

Ví dụ: Các biểu thức 9; 2 1; x; y; 3x2y3z; -xyz2... là những đơn thức. * Chú ý: SGK/30. 2) Đơn thức thu gọn: Xét đơn thức: 10x6y3

Phơng pháp Nội dung

? Các biến đó có mặt mấy lần và đợc viết dới dạng nh thế nào?

GV: Ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn. Trong đó 10 là hệ số của đơn thức, x6y3 là phần biến của đơn thức. ? Vậy thế nào là đơn thức thu gọn? ? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ? ? Cho ví dụ về đơn thức thu gọn ?

? Đơn thức 3x3y6z có phải là đơn thức thu gọn không? Hãy xác định phần hệ số, biến và số mũ của từng biến ?

? Tổng các số mũ bằng bao nhiêu? ? Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0?

? Số thực khác 0 đợc coi là đơn thức bậc mấy?

? Dựa vào quy tắc và tính chất của phép nhân hãy tính tích hai biểu thức A và B?

? Tơng tự hãy thực hiện phép nhân tring ví dụ?

? Qua phép tính đó em nào có thể suy ra đợc cách nhân hai đơn thức?

? Vận dụng làm ?3?

* Khái niệm: SGK/31.

Ví dụ: Các đơn thức x; -xy; 3x2yz3 ... là các đơn thức thu gọn có hệ số lần lợt là 1; -1; 3; và phần biến là x; xy; x2yz3

Ví dụ 2: Các đơn thức xy2x2; 5xy2xy3z... không phải là đơn thức thu gọn.

* Chú ý: SGK/31.

Một phần của tài liệu DAI SO 7(10-11) (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w