Từng bước củng cố và xây dựng ngân sách cấp xã trở thành một cấp ngân

Một phần của tài liệu Những nhân tố ảnh hướng đến chất lượng dịch vụ mô giới chứng khoán (Trang 83 - 86)

L ỜI MỞ ĐẦ U

4. Kết cấu luận văn

3.4.7. Từng bước củng cố và xây dựng ngân sách cấp xã trở thành một cấp ngân

một cấp ngân sách hoàn chỉnh.

- Đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý tài chính ngân sách xã đủ năng lực chuyên môn, chấp hành kỷ luật lao động. Cán bộ tài chính ngân sách phải là biên chế Nhà nước và thực hiện quản lý thống nhất theo ngành. Bên cạnh đó, thực hiện chế độ, chính sách thu hút, điều động cán bộ về xã; quan tâm đúng mức chế độ cải cách tiền lương cho đội ngũ cán bộ, công chức xã đảm bảo cuộc sống và an tâm công tác.

- Xây dựng những giải pháp cụ thể để Ngân sách cấp xã thực hiện triệt để Luật NSNN, tức tìm những biện pháp tháo gỡ những khó khăn vướng mắc nảy sinh khi tổ chức Ngân sách cấp xã theo Luật NSNN. Đó là, Ngân sách xã phải được quan tâm, chỉđạo, quản lý điều hành thường xuyên và tổ chức thực hiện chặt chẽ nghiêm túc trong tất cả các khâu: Lập, chấp hành, quyết toán và thanh tra, kiểm tra ngân sách; cần nghiên cứu đánh giá đúng điều kiện kinh tế - xã hội do xã quản lý để có phương án phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho phù hợp, tiến tới cân đối vững chắc ngân sách xã. Nghiên cứu hoàn thiện chế độ, định mức chi ngân sách xã, phường và thị trấn; ban hành thống nhất định mức vốn đầu tư, quy mô, tính chất công trình, dự án phải chuyển vốn sang Kho bạc nhà nước để kiểm soát, thanh toán theo quy định từđó hạn chếđược việc nhiều dự án do UBND xã chịu trách nhiệm thanh toán từ ngân sách xã nằm ngoài nhiệm vụ kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước không đủ thủ tục hồ s xây d ng c b n theo quy nh.

KT LUN

Cùng với quá trình phát triển kinh tế của đất nước, công cụ ngân sách nhà nước đóng vai trò hết sức quan trọng trong điều chỉnh chính sách vĩ mô. Tuy nhiên, với khả năng hạn hẹp thì việc sử dụng công cụ này như thế nào cho hiệu quả là một thách thức lớn, đòi hỏi các cấp, các ngành phải thường xuyên nghiên cứu, từ lý luận đến thực tiễn đểđưa ra những kiến nghị, những giải pháp góp phần ngày hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước. Trong luận văn này đề cập đến những vấn đề lý luận về ngân sách nà nước và nội dung hoạt động của nó, xem xét khái quát thực trạng về quản lý ngân sách quản lý ngân sách tại Kiên Giang. Từ đó tìm ra những tồn tại, hạn chế của việc quản lý ngân sách và trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện việc quản lý ngân sách địa phương trong thời gian tới.

Muốn tiếp tục hoàn thiện quản lý ngân sách, điều kiện trước hết là phải thực hiện đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ hệ thống tổ chức các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp chính quyền, đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm của từng cấp chính quyền trong quá trình lập và quyết toán ngân sách địa phương. Phương hướng hoàn thiện quản lý ngân sách trong thời gian tới, đó là:

- Phân bổ vốn đầu tư xây dựng cở bản gắn với kế hoạch vốn, tránh dàn trải, lãng phí; tập trung bố trí vốn cho các công trình trọng tâm trọng điểm. Chủ động bố trí ngân sách được giao trả dứt điểm nợ dây dựng cơ bản; kiên quyết đình hoãn những dự án không hiệu quả, thực hiện kéo dài.

- Thực hiện xã hội hóa các hoạt động sự nghiệp, từng bước giảm chi ngân sách. Đối với sự nghiệp giáo dục ưu tiên phân bổ kinh phí cho lĩnh vực mầm non đến khối trung học phổ thông; đối với sự nghiệp y tế không mở rộng mạng lưới y tế mà tập trung đầu tư y tế khu vực từ đó tiết kiệm được nguồn bố trí đầu tư cho con người, tăng chếđộ hỗ trợ cho đội ngũ nhân viên làm công tác y tế; đối với lĩnh vực hành chính cần thực hiện khoán kinh gắn liền với công tác sắp xếp tổ chức, tinh gọn bộ máy góp phần giảm chi thường xuyên.

- Hoàn thiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp công lập theo hướng phân bổ ngân sách theo hướng cân đối tổng thể, không phân chia nguồn kinh phí thực hiện tự chủ và nguồn không thực hiện tự chủ; gắn kết việc phân bổ ngân sách với các chỉ tiêu đầu ra cho các đơn vị;

quy định tiêu chuNn đối với tổ chức bộ phân kế toán; tăng cường quyền thực hiện kiện toàn, sắp xếp bộ máy, tổ chức.

- Xây dựng phần mềm dùng chung và ban hành thống nhất hệ thống kế toán ngân sách nhà nước dùng chung cho các cấp ngân sách. Từ đó cơ quan Tài chính, Thuế, Kho bạc, Hải quan, đơn vị sử dụng ngân sách khai thác dữ liệu dùng chung nhằm phục vụ cho công tác báo cáo, điều hành ngân sách kịp thời và hiệu quả.

- Hoàn thiện phân cấp thu theo hướng từng bước xóa dần các khoản thu phân chia tỷ lệ phần trăm cho ngân sách huyện, xã đồng thời nâng dần các khoản thu ngân sách các cấp hưởng 100%. Cần tạo điều kiện mạnh mẽ hơn cho các cấp chính quyền địa phương được chủ động trong quản lý điều hành ngân sách sao cho tiết kiệm, đạt hiệu quả cao theo quy trình Quốc hội quyết định NSTW và phần trợ cấp ngân sách cấp dưới và HĐND quyết định ngân sách cấp mình; chuyển ngân sách huyện thành đơn vị dự toán để tạo thế chủ động và tập trung nguồn quỹ ngân sách địa phương. Ngoài ra, kiến nghị quỹ ngân sách nhà nước tập trung quản lý thống nhất tại Kho bạc nhà nước, không gửi quỹ ngân sách nhà nước tại các ngân hàng thương mại.

Từ những nội dung cơ bản đã trình bày, về thực trạng quản lý ngân sách luận văn đã kiến nghị những giải pháp cơ bản áp dụng trong quá trình quản lý và điềuhành ngân sách nhằm góp phần đổi mới và hoàn thiện quản lý ngân sách tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.

DANH MỤC I LIU THAM KHẢO

- GS-TS. Dương Thị Bình Minh (2005), Qun lý chi tiêu công Vit Nam

thc trng và gii pháp, Nxb Tài chính.

- TS. Sử Đình Thành (2005), Vn dng phương thc lp ngân sách theo kết

quảđầu ra trong qun lý chi tiêu công ca Vit Nam, Nxb Tài chính.

- Bộ Tài chính, Lut Ngân sách nhà nước và các văn bn hướng dn thc hin, Nxb Tài chính, 2003.

- Bộ Tài chính, VIE/96/028 (2000), Ci thin h thng định mc phân b chi

thường xuyên.

- Bộ Tài chính, VIE/96/028 (2001), Thành ph H Chí Minh - Đánh giá chi

tiêu công ngành giáo dc và y tế.

- Bộ Tài chính, VIE/96/028 (2001), Hoàn thin quy trình ngân sách Vit Nam. - Bộ Tài chính, VIE/96/028 (2001), Hướng dn thc hin đánh giá chi tiêu

công Vit Nam.

- Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, Niên giám thng kê các năm 2003, 2004,

2005, 2006, 2007.

- Kiểm toán Nhà nước khu vực V, Báo cáo kim toán ngân sách, tin và tài

sn nhà nước ca tnh Kiên Giang các năm 2004, 2006.

- Quỹ Hoà bình SASAKAWA – Học viện Tài chính (2007), Tài liu bi

dưỡng kiến thc: Nâng cao năng lc qun lý tài chính công trong thi k hi

nhp kinh tếở Vit Nam.

- Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VIII Đảng bộ tỉnh Kiên Giang, nhiệm kỳ

2005-2010.

- Uỷ ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Kế hoch phát trin kinh tế - xã hi tnh

Kiên Giang các năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007.

- Uỷ ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Chiến lược tài chính tnh Kiên Giang giai

đon 2001-2010, tháng 01 năm 2000.

- Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Báo cáo quyết toán NSNN các năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007.

Một phần của tài liệu Những nhân tố ảnh hướng đến chất lượng dịch vụ mô giới chứng khoán (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)