TĨNH VẬ T( LỌ VAØ HOA ) I MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ Thuật lớp 3 (Trang 71 - 76)

. Ảnh chụp các pho tượng chỉ nhìn thấy

TĨNH VẬ T( LỌ VAØ HOA ) I MỤC TIÊU

I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Biết thêm về tranh tĩnh vật. - Biết cách vẽ tranh tĩnh vật.

- Vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích.

HS khá giỏi:

Sắp xếp hìnhvẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Giáo án.

- Tranh vẽ, mẫu vật thật( nếu có). - Hình gợi ý cách vẽ.

2. Học sinh

- Vở, dụng cụ học vẽ.

3. Phương pháp dạy học

- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

-Ổn định lớp: hát bài hát.

-Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh nộp vở vẽ – GV nhận xét đánh giá.

-Vào bài mới:

HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 Quan sát, nhận xét

- Giới thiệu bài

- Giới thiệu tranh ảnh, vật mẫu để HS nhận xét:

Vì sao gọi là tranh tĩnh vật?

Trong tranh có những gì?

Nhận xét về màu sắc, nổi bật hay chưa?Có đậm nhạt rõ ràng về màu sắc - Quan sát - Trả lời . Là tranh vẽ đồ vật như: lọ, hoa, quả, … . Gồm có: lọ, hoa và quả. . Màu sắc tươi sáng, đẹp, thể hiện được vẻ đẹp của mẫu vật. . về màu sắc đã có đậm nhạt rõ ràng

23 3 4 Cách vẽ tranh Thực hành Nhận xét – Đánh giá chưa?

- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ tranh: + Vẽ phác hình vừa phần giấy.

+ Vẽ chi tiết kiểu lọ và hoa.

+ Vẽ màu theo ý thích hoặc giống thật, có đậm, nhạt.

+ Vẽ màu nền.

(Chọn lựa màu nền phù hợp với màu của hoạ tiết để bài vẽ thêm đẹp mắt hơn và sinh động hơn)

- Yêu cầu Hs nhìn mẫu vẽ hoặc tự vẽ theo ý thích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có thể vẽ thêm hình ảnh khác sinh động hơn như : lá, quả, …

- Chọn một số bài vẽ hoàn chỉnh cho HS nhận xét về:

. Bố cục trong phần giấy, hình vẽ, màu sắc? - Đánh giá chung. làm cho bài vẽ phong phú và đa dạng. - Quan sát . Không được vẽ quá to hay quá nhỏ.

. Vẽ theo ý thích. . Vẽ màu nền đậm thì màu hoạ tiết nhạt và ngược lại.

- Làm bài tập - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

- Nhận xét, rút kinh nghiệm.

IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ

- Nhắc lại các bước tiến hành một bài vẽ.

- Cảm thấy yêu thích vẽ qua tác phẩm vừa hoàn thành về tranh tĩnh vật. - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, có ý thức giữ gìn và bảo vệ chúng.

TUẦN :

BAØI 30: Vẽ theo mẫu CÁI ẤM PHA TRAØ I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Học sinh biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà. - Biết cách vẽ ấm pha trà.

- Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu.

HS khá giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Giáo án.

- Mẫu vật thật, tranh vẽ hoàn chỉnh. - Một số bài vẽ mẫu.

2. Học sinh

- Vở , dụng cụ học vẽ.

3. Phương pháp dạy học

- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

-Ổn định lớp: hát bài hát.

-Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh nộp vở vẽ – GV nhận xét, đánh giá.

-Vào bài mới:

HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 Quan sát nhận xét

- Giới thiệu bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giới tihệu vật mẫu, tìm hiểu: - Đặt câu hỏi tìm hiểu:

Gồm các bộ phận nào?Đường nét các bộ phận ra sao?Hình dáng, cách trang trí và màu sắc? - Quan sát - Trả lời . Nắp, miệng, thân, vòi, tay cầm, … . Nét cong, nét thẳng, … . Có nhiều hình dáng rất phong phú, cách trang trí đa dạng, màu sắc

23 3 4 Cách vẽ ấm pha trà Thực hành Nhận xét – Đánh giá

- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ: - Các bước vẽ:

+ Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ. + Vẽ khung hình chung, riêng.

+ Xác định tỉ lệ các bộ phận, phác nét chính.

+ Vẽ chi tiết.

+ Trang trí theo mẫu hoặc theo ý thích. + Vẽ màu (chọn màu sắc tươi sáng, có đậm nhạt làm cho bài vẽ phong phú và sinh động).

- Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ.

- So sánh chiều ngang, cao của mẫu vật và tỉ lệ các bộ phận.

- Hướng dẫn cụ thể từng HS.

- Chọn 1 số bài vẽ tiêu biểu, nhận xét:  Hình vẽ cân đối phần giấy?

Tìm hiểu về đặc điểm, hình dáng?

Cách trang trí, hoạ tiết được trang trí?

- Đánh giá chung. hài hoà, … - Quan sát - Tiếp thu . Quan sát từng bộ phận. . Dựng khung cho mẫu. . Vẽ các cá hình, … . Vẽ cho giống cái ấm pha trà. . Trang trí theo ý thích. - Làm bài tập. - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - Nhận xét, rút kinh nghiệm. IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ

- Nhắc lại các bước tiến hành vẽ cái ấm pha trà.

- Nhắc nhở HS tập quan sát, so sánh để thấy được vẻ đẹp và cảm nhận được những vật dụng xung quanh.

V. DẶN DÒ

TUẦN :

BAØI 31: Vẽ tranh

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ Thuật lớp 3 (Trang 71 - 76)