Mô bệnh học sau phẫu thuật

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả sinh thiết kim xuyên thành ngực trong u phổi dưới hướng dẫn của ct (Trang 58 - 85)

Theo nghiên cứu của chúng tôi, sau phẫu thuật toàn bộ 71 trờng hợp đều đợc chẩn đoán týp mô bệnh học trong đó Carcinoma tuyến chiếm 63,38%, Carcinoma vảy chiếm 28,17%, Carcinoma tuyến vảy chiếm 5,63%, Carcinoma tế bào lớn chiếm 1,41%, Carcinoma tế bào nhỏ chiếm 1,41% (Bảng 3.10). Theo bảng 3.13 có 3 bệnh nhân có kết quả tế bào và mô bệnh học trớc phẫu thuật là lành tính, kết quả sau phẫu thuật đều là ung th biểu

mô tuyến; 01 bệnh nhân trớc phẫu thuật mô bệnh học là Carcinoma tuyến, sau phẫu thuật là Carcinoma vảy; 01 bệnh nhân trớc phẫu thuật mô bệnh học là Carcinoma vảy, sau phẫu thuật là Carcinoma tế bào lớn và 01 bệnh nhân trớc phẫu thuật mô bệnh học là Carcinoma tế bào lớn, sau phẫu thuật là Carcinoma tế bào nhỏ. Trong nhóm nghiên cứu, sau phẫu thuật có một tr- ờng hợp là Carcinoma tế bào nhỏ do trớc phẫu thuật đợc chẩn đoán là Carcinoma tế bào lớn nên vẫn tiến hành phẫu thuật. Một trờng hợp trớc phẫu thuật mô bệnh học là tổ chức hoại tử hoàn toàn nhng kết quả tế bào là ung th tế bào biểu mô bởi vì u ở thùy trên phổi phải, kích thớc nhỏ (2 x 1,8cm) nên chúng tôi không sinh thiết lần 2 mà chuyển phẫu thuật, kết quả sau phẫu thuật là Carcinoma tuyến. Hai trờng hợp còn lại mô bệnh học và tế bào trớc phẫu thuật đều là tổ chức viêm mãn nhng do bệnh nhân không muốn sinh thiết lần 2 chúng tôi tiến hành phẫu thuật cắt bỏ khối u kết quả mô bệnh học sau phẫu thuật là Carcinoma tuyến.

Nh vậy 6 bệnh nhân có sự không phù hợp mô bệnh học. Theo bảng 3.12 với 65 trờng hợp có sự phù hợp về mô bệnh học chiếm tỷ lệ 91,55%. Chỉ có 6 trờng hợp không phù hợp mô bệnh học chiếm tỷ lệ 8,45%. Mặc dù vậy sự khác biệt giữa mô bệnh học trớc và sau mổ không có ý nghĩa thống kê (X2 ,p>0,05).

Thornbury và cộng sự qua đối chiếu các trờng hợp định loại đợc CHKN với chẩn đoán mô bệnh học của tổn thơng qua phẫu thuật hoặc mổ tử thi ông thấy tế bào học CHKN chẩn đoán đúng đợc 19/22 trờng hợp Carcinoma vảy chiếm 86%, 18/21 trờng hợp Carcinoma tuyến chiếm 86%, 6/7 trờng hợp Carcinoma tế bào nhỏ chiếm 85,7%, 2/3 trờng hợp Carcinoma tế bào lớn và một số loại khác, nh vậy sự phù hợp mô bệnh học chiếm tỷ lệ 85% [9].

Đồng Đức Hng và cộng sự nghiên cứu 38 trờng hợp STKXTN so sánh mô bệnh học sau phẫu thuật cho kết quả 17/38 trờng hợp Carcinoma tuyến chiếm 44,7%, 13/38 trờng hợp Carcinoma vảy chiến 34,2%, 3/38 trờng hợp Carcinoma tế bào lớn chiếm 7,9%, 2/38 trờng hợp Carcinoma tế bào nhỏ chiếm 5,3%, 1/38 trờng hợp Carcinoma tiểu phế quản phế nang, chỉ có hai trờng hợp (2/38) chiếm 5,3% là không phù hợp mô bệnh học. Nh vậy có

36/38 trờng hợp phù hợp mô bệnh học trớc và sau phẫu thuật chiếm 94,7% [24].

So với kết quả nghiên cứu của Thornbury và Đồng Đức Hng thì kết quả của chúng tôi không có sự khác biệt.

4.3.4. Các giá trị chẩn đoán.

Theo Bùi Công Toàn tổng kết 10 năm tại bệnh viện K tỷ lệ có chẩn đoán mô bệnh học trong ung th phổi lên tới 94%.

Đồng Đức Hng và cộng sự nghiên cứu 38 trờng hợp STKXTN so sánh mô bệnh học trớc và sau phẫu thuật cho kết quả với độ nhậy 94,7%, độ đặc hiệu 100%, khả năng phát hiện bệnh lên đến gần 95%, khả năng phát hiện tính chất bệnh lý là 100% [24].

Ngô Quý Châu và cộng sự nghiên cứu 265 trờng hợp có đám mờ ở phổi đợc STKXTN dới hớng dẫn của CT cho kết quả chẩn đoán dơng tính đạt tỷ lệ 75,5% [10].

Yamagami và Michael J cho kết quả STKXTN u phổi dới hớng dẫn của CT có độ nhậy thay đổi từ 85-95%, độ đặc hiệu từ 80-90% [86].

Trong nghiên cứu của chúng tôi với 71 trờng hợp so sánh kết quả mô bệnh học trớc và sau mổ, phù hợp mô bệnh học là 65 chiếm tỷ lệ 91,55%, có 6 trờng hợp không phù hợp chiếm tỷ lệ 8,45%, trong đó có 3 là tổ chức viêm mãn, sau phẫu thuật là Carcinoma tuyến, một trờng hợp trớc phẫu thuật mô bệnh học là Carcinoma tuyến, sau phẫu thuật là Carcinoma vảy, một trờng hợp trớc phẫu thuật mô bệnh học là Carcinoma vảy, sau phẫu thuật là Carcinoma tế bào lớn và một trờng hợp trớc phẫu thuật mô bệnh học là Carcinoma tế bào lớn, sau phẫu thuật là Carcinoma tế bào nhỏ. Có một trờng hợp đặc biệt đó là bệnh nhân nữ, 53 tuổi, đã đợc chẩn đoán ung th biểu mô tuyến cổ tử cung, đã đợc điều trị bằng hóa trị và xạ trị trớc đó hai năm, thăm khám phần phụ không thấy u tái phát, chụp CT phát hiện u thùy dới phổi phải KT 2,3 x 2,3cm, bệnh nhân đợc STKXTN kết quả là Carcinoma tuyến (không rõ từ phổi hay di căn), bệnh nhân đợc phẫu thuật cắt bỏ u, kết quả mô bệnh học là Carcinoma tuyến, HMMD có kết quả Carcinoma tuyến của phổi phù hợp với trớc phẫu thuật. Nh vậy với 68/71 tr-

ờng hợp đợc phát hiện bệnh chiếm tỷ lệ 95,77%, độ nhậy và khả năng phát hiện bệnh lên đến gần 96%. Mặc dù sự khác biệt giữa mô bệnh học trớc và

sau mổ chiếm tỷ lệ 8,45% nhng không có ý nghĩa thống kê (X2, p>0,05).

So sánh nghiên cứu của chúng tôi với Bùi Công Toàn và Đồng Đức Hng có sự tơng đồng về độ nhậy, độ đặc hiệu và khả năng phát hiện bệnh của phơng pháp.

So sánh nghiên cứu của chúng tôi với Ngô Quý Châu và Yamagami , Michael J thì độ nhậy và độ đặc hiệu của chúng tôi có chút khác biệt. Tuy nhiên sự khác biệt về tỷ lệ phát hiện ung th của chúng tôi so với

Yamagami và Michael J không có ý nghĩa thống kê (X2, p>0,05). Điều

này khẳng định hiệu quả của kỹ thuật trong việc tầm soát và chẩn đoán xác định UTP.

Trong 71 trờng hợp chúng tôi nghiên cứu, kích thớc u trên 3cm chiếm tỷ lệ lớn (83,1%), điều đó nói lên đa phần bệnh nhân đi khám đã ở giai đoạn muộn, do điều kiện kinh tế xã hội và hiểu biết còn hạn chế chúng ta cha thể tầm soát bệnh bằng chụp CT.

Việc định danh mô học cũng phải có cải tiến và tiếp cận với những tiến bộ của thế giới nh HMMD. Nguyên tắc dựa trên phản ứng của kháng nguyên mô và kháng thể. Có một trờng hợp phải nhờ HMMD mới chẩn đoán chính xác týp mô học.

4.4. Đánh giá một số biến chứng của phơng pháp

Chúng tôi dùng kim đồng trục Tru-cut cỡ 16-18G, mẫu bệnh phẩm có dạng hình trụ, đờng kính mẫu là 1mm chiều dài mẫu là 20mm về nguyên tắc sinh thiết ba lần ở ba hớng khác nhau trên cùng một vị trí (ở đây chúng tôi bấm ST hai lần) đờng kim sinh thiết đi sát bờ trên xơng sờn dới để tránh tổn thơng bó mạch thần kinh gian sờn, khả năng tai biến khi sinh thiết là thấp nếu định hớng đợc chính xác đờng vào khối u và khoảng cách an toàn khi chọc kim.

Trong nghiên cứu của chúng tôi có 3 trờng hợp tràn khí màng phổi chiếm 4,23%, tràn khí mức độ nhẹ, không có triệu chứng khó thở, chỉ theo dõi, sau chụp XQ kiểm tra không còn, khí tự hấp thu (Bảng 3.14). Trong 3

trờng hợp tràn khí có một trờng hợp do u nhỏ (kích thớc < 3cm) và ở sâu, xa thành ngực và một trờng hợp khi đang tiến hành sinh thiết thì bệnh nhân ho. Cả 3 trờng hợp đều tràn khí ở mức độ nhẹ, chỉ theo rõi không phải can thiệp. Có hai trờng hợp ho máu nhẹ, bệnh nhân nằm nghỉ ngơi và tự khỏi, chiếm 2,82%. Trong cả hai trờng hợp ho máu thì trớc khi vào viện bệnh đã có ho máu tuy nhiên không phải can thiệp gì. Các tai biến khác chúng tôi không gặp. Nh vậy có 66 trờng hợp không có tai biến chiếm tỷ lệ 92,95%, chỉ có 5 trờng hợp xảy ra tai biến chiếm tỷ lệ 7,05%.

Theo Ngô Quý Châu tỷ lệ tràn khí màng phổi trong chọc hút kim nhỏ chiếm 3,3%, tỷ lệ ho máu chiếm 3,3% [9].

Ngô Quý Châu và cộng sự nghiên cứu 265 trờng hợp có đám mờ ở phổi đợc STKXTN dới hớng dẫn của CT, tỷ lệ tai biến là 10,6%, trong đó tràn khí màng phổi chiếm 6,8% và ho máu chiếm 3,8% [10].

Nguyễn Duy Huề và cộng sự nhân 8 trờng hợp STKXTN u phổi dới h- ớng dẫn của CT gặp 1 trờng hợp ho máu chiếm tỷ lệ 12,5% [19].

Đồng Đức Hng và cộng sự nghiên cứu 38 trờng hợp STKXTN dới h- ớng dẫn của CT gặp 1 trờng hợp tai biến tràn khí màng phổi chiếm tỷ lệ 2,63% [24].

Đặng Thị Kiều Trinh và Lê Thợng Vũ gặp tỷ lệ tai biến lần lợt tràn khí màng phổi và ho máu là 7,5% và 6,25% [41].

Trịnh Mạnh Hùng nghiên cứu 30 trờng hợp STKXTN tại bệnh viện Hữu Nghị gặp tỷ lệ tai biến là 26,6%, trong đó tràn khí màng phổi chiếm 23,3%, ho máu chiếm tỷ lệ 3,3% [22].

Qua các kết quả nghiên cứu trên tai biến hay gặp nhất là tràn khí màng phổi và ho ra máu, các tai biến khác đều không gặp, không có trờng hợp nào tử vong. Đa phần các tác giả đều cho tỷ lệ tai biến tơng đơng và cũng tơng đơng với kết quả nghiên cứu của chúng tôi. Tuy nhiên so với nghiên cứu của Trịnh Mạnh Hùng đợc thực hiện tại bệnh viện Hữu Nghị thì có sự khác biệt, phải chăng do tuổi của bệnh nhân cao hay bị bệnh phổi tắc nghẽn (tuổi trên 70 chiếm 50%). Theo Fich và cộng sự thấy rằng hội chứng

tắc nghẽn phát hiện ở thăm dò chức năng hô hấp làm tăng nguy cơ tràn khí màng phổi gấp 5 lần bình thờng [9].

KếT LUậN

Qua nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả sinh thiết kim xuyên thành ngực trong u phổi dới hớng dẫn của CT “ ở 71 trờng hợp tại Bệnh Viện K chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Sinh thiết kim xuyên thành ngực là một kỹ thuật lâm sàng có hiệu quả trên những bệnh nhân UTP với độ nhạy 91,55%, độ đặc hiệu 100%

2. Tỷ lệ tai biến chung trong nghiên cứu của chúng tôi là 7,05% (tràn khí màng phổi chiếm 4,23%, ho máu chiếm 2,82%), các tai biến khác chúng tôi cha gặp.

KIếN NGHị

- STKXTN dới hớng dẫn của CT cho UTP thể ngoại vi là một phơng pháp chẩn đoán mô bệnh học có độ chính xác cao và an toàn với tỷ lệ biến chứng thấp. Vì vậy nên sử dụng phơng pháp này nh một xét nghiệm thờng quy trong chẩn đoán ung th phổi tại các bệnh viện lớn. - Để định danh chính xác mô học nên làm thêm hóa mô miễn dịch để

Tiếng Việt

1. Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Phó Đức Mẫn, Nguyễn Quốc Trực (1988), "Kết quả ghi nhận ung th quần thể tại thành phố

Hồ Chí Minh 1997", tạp chí thông tin y dợc thành phố Hồ Chí Minh,

số đặc biệt chuyên đề ung th học, phụ bản số 3, tập 2, Trờng Đại học Y dợc thành phố Hồ Chí Minh, trang 11-19.

2. Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Chấn Hùng (2001), "Tình hình ung th ở Việt Nam năm 2000", Tạp chí thông tin Y dợc, số 2, Bộ Y tế xuất bản, trang 7.

3. Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Bá Đức, Trần Hồng Trơng và cộng sự (2002), "Tình hình ung th ở Hà Nội giai đoạn 1996-1999", Tạp chí học thực hành số 431, Bộ Y tế xuất bản, trang 4-12.

4. Phùng Thị Phơng Anh (1999), Týp mô bệnh học của UTPQP qua 4

năm từ 1995 - 1998 ở những bệnh nhân đợc phẫu thuật, Luận văn

thạc sỹ y học - Th viện Đại học Y Hà Nội.

5. Đồng Lu Ba, Nguyễn Hoàn Bình, Nguyễn Quốc Hng (2002),

"Điều trị ung th phổi tại khoa ngoại lồng ngực và tim mạch Bệnh

viện Chợ Rẫy", Y học thực hành số 431, Bộ Y tế xuất bản, trang 145-

147.

6. Đồng Lu Ba, Huỳnh Quang Khánh (2004), "Phối hợp phẫu thuật -

hóa trị liệu trong điều trị ung th phổi nguyên phát", Tạp chí Y học

thực hành, số 489, Hội thảo quốc gia, trang 122-124.

7. Nguyễn Đại Bình (2001), “Ung th phế quản phổi”, Bài giảng ung th học, nhà xuất bản y học, trang 177.

8. Nguyễn Đại Bình (1999), "Nhận xét chẩn đoán điều trị 262 BN

UTPQP tại Bệnh viện K từ 1992 - 1995", Tạp chí thông tin y dợc số

đặc biệt chuyên đề ung th, Bộ Y tế xuất bản, trang 111 - 116.

9. Ngô Qúy Châu (1992), "Góp phần nghiên cứu giá trị chẩn đoán ung

th phế quản phổi của sinh thiết phổi hút kim nhỏ qua thành ngực",

Luận án Phó tiến sỹ y học, Th viện Đại học Y Hà Nội.

10. Ngô Qúy Châu (2006), Sinh thiết phổi với kim tru cut xuyên thành ngực dới hớng dẫn của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán đám mờ

Ngô Qúy Châu (2008), Ung th phổi,

12. Hoàng Đình Chân và cộng sự (2004), "Đánh giá kết quả phẫu

thuật điều trị ung th phổi tại bệnh viện K”, Tạp chí y học thực hành,

số 489/2004, Hội thảo quốc gia, Bộ Y tế xuất bản, trang 147.

13. Âu Nguyệt Diệu và cộng sự (1999), "Đặc điểm giải phẫu bệnh lâm

sàng của ung th phổi nguyên phát", Số đặc biệt chuyên đề ung bớu,

Trờng Đại học Y dợc thành phố Hồ Chí Minh, trang 67-73.

14. Phạm Văn Địch (1994), "Hệ hô hấp", Bài giảng mô học - phôi thai học, Nhà xuất bản y học Hà Nội, trang 151-152.

15. Nguyễn Bá Đức (2000), "Ung th phổi", Hóa chất điều trị bệnh ung th, Nhà xuất bản y học Hà Nội, trang 64-67.

16. Nguyễn Bá Đức (2006),Tình hình ung th ở Việt Nam giai đoạn

2001-2004”, Tạp chí y học thực hành, trang 9-17.

17. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010),

Ung th phổi ,” Điều trị nội khoa bệnh ung th, Nhà xuất bản y học Hà

Nội, trang 81-98.

18. Nguyễn Đình Giang (2005), "Nhận xét 68 trờng hợp ung th phế quản phổi đợc xạ trị, hóa trị tại khoa ung bớu bệnh viện Việt - Tiệp

Hải Phòng từ 10/2002 đến 10/2004", Đặc san ung th học - Quý

III/2005, Hội phòng chống ung th Việt Nam xuất bản, trang 160-161. 19. Nguyễn Duy Huề, Nguyễn Đình Minh, Trần Công Hoan (2011),

Kỹ thuật sinh thiết phổi dới hớng dẫn của cắt lớp vi tính- Nhân 08 tr-

ờng hợp”, Tạp chí y học thực hành, số 8 (777), trang 45-49.

20. Phạm Đình Hoàng, Nguyễn Văn Sung (2004), "Tổng kết 43 trờng hợp ung th phổi ở bệnh viện Thống Nhất từ tháng 12/2002 đến

4/2004", Số đặc biệt chuyên đề ung bớu, Đại học Y dợc thành phố

Hồ Chí Minh, trang 257-258.

21. Nguyễn Đoàn Hồng, Nguyễn Công Khanh (2005), "Tổng kết 19 năm điều trị ung th phế quản tại khoa phẫu thuật Tim mạch và lồng

ngực bệnh viện Chợ Rẫy 1979-1997", aster:drxuantrung@ykhoa.net.

22. Trịnh Mạnh Hùng (2011), Kết quả bớc đầu sinh thiết xuyên thành ngực trong chẩn đoán đám mờ ở phổi dới hớng dẫn của chụp cắt lớp

Đồng Đức Hng, Nguyễn Hoài Nam (2009), Vai trò sinh thiết

xuyên thành ngực trong chẩn đoán các khối u trong lồng ngực ,” Tạp

chí y học TP. Hồ Chí Minh, tập 13, số 1, trang 104-112.

24. Đồng Đức Hng, Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Văn Khôi, Cao Văn Thịnh (2012), Đối chiếu kết quả mô bệnh học của ung th phổi trớc

và sau phẫu thuật bằng phơng pháp sinh thiết xuyên thành ngực”,

Ngoại khoa số đặc biệt 1,2,3/2012, trang 234-240.

25. Lê Hữu Hng (1994), "Khí quản phổi - phổi - cuống phổi", Giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học, trang 96-120.

26. Nguyễn Văn Hiếu (2010), "Phẫu thuật u phổi, u trung thất", Điều trị phẫu thuật bệnh ung th, Nhà xuất bản Y học, trang 195-217.

27. Nguyễn Đình Kim (1996),Giải phẫu phổi ,” Bệnh lao và bệnh phổi, tập 1 Viện lao và bệnh phổi Hà Nội, trang 30-31.

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả sinh thiết kim xuyên thành ngực trong u phổi dưới hướng dẫn của ct (Trang 58 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w