Kích thớc khối u

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả sinh thiết kim xuyên thành ngực trong u phổi dưới hướng dẫn của ct (Trang 40 - 85)

Bảng 3.3. Kích thớc khối u Kích thớc khối u Số bệnh nhân Tỷ lệ % < 3 cm 12 16,9 3-5 cm 41 57,75 5-7 cm 13 18,31 >7 cm 5 7,04

Tổng số 71 100

Biểu đồ 3.3. Kích thớc khối u

Nhận xét: Trên hình ảnh CT chủ yếu các khối u có kích thớc 3-5 cm

chiếm tỷ lệ 57,75%. Kích thớc trung bình khối u là 4,5 1,69± , nhỏ nhất là

1,2 cm, lớn nhất là 9,5 cm. 3.2.2. Số lợng khối u Bảng 3.4. Số lợng khối u Số lợng khối u Số bệnh nhân Tỷ lệ % 1 khối 70 98,59 2 khối 1 1,41 Tổng số 71 100

Biểu đồ 3.4. Số lợng khối u

Nhận xét: Đa số bệnh nhân chỉ có một khối u chiếm (98,59%), chỉ có 1

bệnh nhân có 2 khối u trong cùng một bên phổi chiếm (1,41%).

3.2.3. Vị trí khối u

3.2.3.1. Vị trí khối u theo phổi phải và phổi trái

Bảng 3.5. Vị trí khối u theo phổi phải và phổi trái

Vị trí khối u Số bệnh nhân Tỷ lệ %

Phổi phải 46 64,79

Phổi trái 25 35,21

3.2.3.2. Vị trí khối u theo phân thùy

Bảng 3.6. Vị trí khối u theo phân thùy phổi

Vị trí khối u Số bệnh nhân Tỷ lệ %

Thùy trên phổi phải 8 11.27

Thùy giữa phổi phải 8 11,27

Thùy dới phổi phải 30 42,25

Thùy trên phổi trái 6 8,45

Thùy dới phổi trái 19 26,76

Tổng số 71 100

Biểu đồ 3.6. Vị trí khối u theo phân thùy phổi

Nhận xét: Đa số là u phổi phải chiếm 64,79%, u phổi trái chiếm 35,21%.

Trong đó chủ yếu ở thùy dới phổi phải chiếm 42,25%, ít gặp nhất là thùy trên phổi trái chiếm 8,45%.

3.3. Kết quả chẩn đoán hình ảnh trên CT và XQ

Bảng 3.7. Kết quả chẩn đoán hình ảnh trên CT và XQ.

Chẩn đoán hình ảnh

Phát hiện u Không phát hiện u

Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ %

Trên CT 71 100 0 0

Chẩn đoán hình ảnh

Biểu đồ 3.7. Kết quả chẩn đoán hình ảnh trên CT và XQ.

Nhận xét: Trên XQ phổi thẳng nghiêng có 3 trờng hợp không phát hiện u

3.4. Kết quả tế bào hoc và GPB sau STKXTN dới hớng dẫn của CT

3.4.1. Kết quả tế bào học

Bảng 3.8. Kết quả tế bào học

Tế bào học Số bệnh nhân Tỷ lệ %

Có tế bào ung th 48 67,61

Không có tế bào ung th 23 32,39

Tổng số 71 100

Biểu đồ 3.8. Kết quả tế bào học

Nhận xét: Chỉ có 67,61% bệnh nhân đợc xét nghiệm tế bào phát hiện

thấy tế bào ung th. Còn lại 23 bệnh nhân chiếm 32,39% không phát hiện thấy tế bào ung th.

3.4.2. Kết quả giải phẫu bệnh

Bảng 3.9. Kết quả giải phẫu bệnh

Giải phẫu bệnh Số bệnh nhân Tỷ lệ %

Carcinoma tuyến. 44 61,97

Carcinoma vảy. 19 26,76

Carcinoma tuyến vảy 4 5,63

Carcinoma tế bào lớn 1 1,41

Mô phổi viêm mãn. 3 4,23

Tổng số. 71 100

Biểu đồ 3.9. Kết quả giải phẫu bệnh

Nhận xét: Kết quả GPB cho thấy chủ yếu là Carcinoma tuyến và

Carcinoma vảy (88,73%). Chiếm tỷ lệ cao nhất là Carcinoma tuyến với tỷ lệ 61,97%, ít gặp nhất Carcinoma tế bào lớn chiếm 1,41%. Có 4 trờng hợp kết quả GPB mô phổi lành tính.

3.5. Kết quả GPB sau phẫu thuật

Bảng 3.10. Kết quả GPB sau phẫu thuật.

GPB Số bệnh nhân Tỷ lệ %

Carcinoma vảy 20 28,17

Carcinoma tuyến vảy 4 5,63

Carcinoma tế bào lớn. 1 1,41

Carcinoma tế bào nhỏ 1 1,41

Tổng số. 71 100

Biểu đồ 3.10. Kết quả GPB sau phẫu thuật.

Nhận xét: Kết quả GPB cho thấy chủ yếu là Carcinoma tuyến và

Carcinoma vảy (91,55%). Chiếm tỷ lệ cao nhất là Carcinoma tuyến với tỷ lệ 63,38 %, ít gặp nhất Carcinoma tế bào lớn (1trờng hợp) chiếm tỷ lệ 1,41% và tế bào nhỏ (1trờng hợp) chiếm tỷ lệ 1,41.

3.6. Kết quả GPB u phổi ác tính và lành tính trớc và sau phẫu thuậtBảng 3.11. GPB u phổi ác tính và lành tính trớc và sau phẫu thuật Bảng 3.11. GPB u phổi ác tính và lành tính trớc và sau phẫu thuật

Thời gian GPB Tổng số

U phổi ác tính U phổi lành tính

Trớc mổ 68 3 71

Sau mổ 71 0 71

Biểu đồ 3.11. GPB u phổi ác tinh và lành tính trớc và sau phẫu thuật

Nhận xét: Chỉ có 68 trờng hợp u phổi ác tính đợc phát hiện trớc phẫu thuật bằng kỹ thuật STKXTN dới hớng dẫn của CT. Có 3 trờng hợp không phát hiện đợc. Dựa vào kết quả trên chúng tôi tính đợc độ nhậy của kỹ thuật STKXTN dới hớng dẫn của CT là 95,77%(68/71).

3.7. Sự phù hợp mô bệnh học trớc và sau phẫu thuật

Bảng 3.12. Sự phù hợp về mô bệnh học trớc và sau phẫu thuật

Thời gian Phù hợp GPB Không phù hợp GPB

Số bệnh nhân Tỷ lệ % Số bệnh nhân Tỷ lệ %

Sau mổ 65 91,55 6 8,45

Nhận xét: Dựa vào kết quả sau khi phẫu thuật, 65 trờng hợp có sự phù hợp

về GPB chiếm tỷ lệ 91,55%. Chỉ có 6 trờng hợp không phù hợp GPB chiếm tỷ lệ 8,45%.

Bảng 3.13. Kết quả 6 trờng hợp không phù hợp GPB trớc và sau phẫu thuật

STT Bệnh nhân Mô bệnh học

Trớc phẫu thuật Sau phẫu thuật

1 7061-12 Mô phổi lành tính Carcinoma tuyến

2 7249-12 Mô phổi lành tính Carcinoma tuyến

3 7041-12 Mô phổi lành tính Carcinoma tuyến

4 9308-12 Carcinoma tuyến Carcinoma vẩy

5 7167-12 Carcinoma vẩy Carcinoma tế bào lớn

Nhận xét: Có 6 trờng hợp không phù hợp mô bệnh học trớc và sau phẫu

thuật, ba trờng hợp trớc phẫu thuật là tổ chức viêm mãn, sau phẫu thuật là Carcinoma tuyến, một trờng hợp trớc phẫu thuật là Carcinoma tuyến, sau phẫu thuật là Carcinoma vảy, một trờng hợp trớc phẫu thuật là Carcinoma vảy, sau phẫu thuật là Carcinoma tế bào lớn và một trờng hợp trớc phẫu thuật là Carcinoma tế bào lớn, sau phẫu thuật là Carcinoma tế bào nhỏ.

3.8. Biến chứng

Bảng 3.14. Biến chứng của phơng pháp STKXTN

Biến chứng Số lợng Tỷ lệ %

Tràn khí màng phổi 3 4.23

Ho máu 2 2,82

Không tai biến 66 92,95

Tổng số 71 100

Nhận xét: Có 3 trờng hợp tràn khí màng phổi chiếm 4,23%, tràn khí

mức độ nhẹ, không có triệu chứng khó thở, chỉ theo dõi, sau chụp XQ kiểm tra không còn, khí tự hấp thu. Có hai trờng hợp ho máu nhẹ, bệnh nhân nằm nghỉ ngơi và tự khỏi, chiếm 2,82%. Không có tai biến 66 trờng hợp chiếm 92,95%.

Chơng 4 BàN LUậN 4.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu

71 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn để lựa chọn cho nghiên cứu có những đặc điểm về tuổi và giới nh sau:

4.1.1. Đặc điểm về tuổi

Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ ung th phổi dới 40 tuổi chiếm tỷ lệ thấp (5,63%) (Bảng 3.1). Sau đó tỷ lệ ung th phổi tăng dần theo tuổi, cao nhất ở lứa tuổi 51- 60 rồi giảm dần (Biểu đồ 3.1). Kết quả trên phù hợp với các nghiên cứu khác trên thế giới. Theo Ferlay J. tuổi trung bình của ung th phổi từ 50 – 75 tuổi [64]. Tại Việt Nam cũng có rất nhiều nghiên cứu về lứa tuổi thờng gặp của ung th phổi. Theo nghiên cứu của Bùi Công Toàn, Hoàng Đình Chân độ tuổi từ 40 – 70 tuổi chiếm đa số, hay gặp nhất từ 50 – 60 tuổi, ít gặp ở lứa tuổi dới 40 tuổi và trên 80 tuổi [40]. Theo nghiên cứu của Nguyễn Hoài Nam độ tuổi của ung th phổi từ 40- 60 tuổi [31]. Đồng Đức Hng nghiên cứu 38 trờng hợp ung th phổi, lứa tuổi hay gặp nhất là từ 50- 60 tuổi [24].

Nh vậy ung th phổi thờng hiếm gặp trớc tuổi 40. Những trờng hợp ung th phổi phát hiện ở lứa tuổi trẻ thờng gặp trên những bệnh nhân suy giảm miễn dịch nh những bệnh nhân HIV [69]. Đa phần tỷ lệ ung th phổi

tăng dần từ 40 tuổi đến 80 tuổi. ở Việt Nam, ung th phổi thờng gặp nhất ở

lứa tuổi 50-60.

4.1.2. Đặc điểm về giới

Theo nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ bị bệnh ở nam chiếm 78,87%, nữ chiếm 21,13%, tỷ lệ nam/nữ là 3,73 (Bảng 3.2). Kết quả trên phù hợp với các nghiên cứu trớc đó [40], [31], [24]. Ung th phổi ở nam chiếm đa số. Tỷ lệ ung th phổi ở nam nhiều hơn nữ do là nam hút thuốc nhiều hơn nữ. Hút thuốc là một trong các yếu tố nguy cơ cao gây ung th phổi. Những nghiên cứu gần đây ở Mỹ cho thấy với tỷ lệ phụ nữ hút thuốc ngày càng gia tăng đã dẫn tới tăng tỷ lệ ung th phổi ở nữ [69].

4.2. Đặc điểm khối u

Các bệnh nhân đợc tiến hành chụp XQ và chụp CT phổi để phát hiện các khối u. XQ là xét nghiệm thờng quy, khởi đầu thích hợp nhất cho khối u phổi. Hình ảnh XQ đặc biệt là ung th phổi đều mang tính chất gợi ý khi các triệu chứng lâm sàng không rõ. XQ có thể phát hiện tổn thơng > 4cm. Tuy nhiên những u có kích thớc < 4cm hay có hiện tợng chồng hình thì khó phát hiện [78]. Theo Đỗ Doãn Thuận chụp XQ lồng ngực thông thờng, đủ tiêu chuẩn có thể phát hiện các tổn thơng dạng khối đơn độc trong nhu mô phổi có kích thớc từ 1cm trở lên, tổn thơng khối trên 4cm có nguy cơ ung th rất cao, vị trí thùy trên của phổi bị che lấp bởi hai xơng đòn (vùng mù) là nơi hay bị bỏ sót tổn thơng (22-67%). CT khắc phục đợc những hạn chế của XQ thờng quy, với độ nhậy 89-93%, độ đặc hiệu 57-86% [84]. CT tỏ ra hữu hiệu trong việc chẩn đoán và tầm soát ung th phổi. Tại châu Âu, việc tầm soát ung th phổi bằng CT làm giảm 20% tỷ lệ tử vong và 7% tỷ lệ mới mắc ung th phổi hằng năm [85].

Theo nghiên cứu của chúng tôi có 3 trờng hợp (4,23%) không phát

hiện đợc trên XQ (Bảng 3.7). Đó là những u nhỏ < 2cm. Vì vậy khi dựa vào các triệu chứng lâm sàng chúng tôi đã tiến hành chụp CT và phát hiện ra khối u. Tơng đơng với nghiên cứu của Đồng Đức Hng tỷ lệ không phát hiện trên XQ thờng quy là 3% [24].

Trên hình ảnh chụp CT cho thấy những đặc điểm về vị trí, số lợng và kích thớc u nh sau:

4.2.1. Kích thớc u

Nhiều tác giả có cách đo kích thớc khác nhau. Các tác giả Mỹ đã nghiên cứu chỉ đo đờng kính lớn nhất của khối u đặc trên CT để đánh giá gọi là chỉ số RECIST [63]. Phơng pháp này rất thuận lợi cho việc chẩn đoán cũng nh điều trị và theo dõi bệnh nhân trong trờng hợp bệnh nhân đợc hóa trị hay xạ trị. Tại khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện K, kích thớc u là đờng kính khối u đặc lớn nhất trên phim chụp CT.

Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ có 1 trờng hợp khối u có kích th- ớc lớn nhất là 9,5 cm và có 1 trờng hợp khối u nhỏ nhất là 1,2 cm. Hay gặp

trên phù hợp nghiên cứu của Đồng Đức Hng, hay gặp nhất các khối u có kích thớc từ 3-5cm chiếm 44,7% [24]. Hơn thế nữa, các khối u nhỏ dễ bị bỏ sót, trừ khi có kết quả chụp CT trớc để so sánh (nếu có thể). Kích thớc khối u không phải là yếu tố có giá trị trong chẩn đoán các khối u. Nhng các nghiên cứu cho thấy những khối u kích thớc khoảng 3 đến 4 cm trở lên khả năng ác tính cao. Tới 90% các trờng hợp các khối u có kích thớc < 2cm ở giai đoạn khởi đầu [69]. Trên thực tế hầu hết các bệnh nhân đến khám khi các khối u đã lớn 3-5 cm, tức là hầu hết u phổi có khả năng ác tính, điều đó nói lên rằng bệnh nhân đến viện khám và điều trị thờng ở giai đoạn muộn. Bên cạnh đó kích thớc khối u còn giúp cho việc theo dõi đáp ứng điều trị ở những bệnh nhân điều trị xạ và hóa chất đồng thời dựa vào kích thớc, xâm lấn, di căn để đánh giá giai đoạn của bệnh.

4.2.2. Số lợng và vị trí khối u

Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ có một bệnh nhân có hai khối u (1,41%), số còn lại chỉ có có một khối u (98,59%) (Bảng 3.4 ). Phù hợp với nghiên cứu Đồng Đức Hng chỉ có 5,33% bệnh nhân có 2 khối u [24]. Đa số bệnh nhân chỉ có một khối u. Thông thờng những khối u phổi đơn độc th- ờng có nguy cơ ác tính cao [69].

U phổi phải gặp nhiều hơn phổi trái chiếm tỷ lệ 64,79% (Bảng 3.5) Theo nghiên cứu của Garland LH. ở những bệnh nhân ung th phổi ung th phổi phải nhiều hơn ung th phổi trái 1,5 lần [9]. Trong nghiên cứu của chúng tôi u phổi ở thùy dới phổi phải gặp nhiều nhất chiếm tỷ lệ 42,25%, ít nhất là thùy trên phổi trái chiếm tỷ lệ 8,45% (Bảng 3.6). Các nghiên cứu khác cho thấy 70% các trờng hợp ung th phổi là ở thùy trên phổi phải. Đây là vị trí rất dễ bỏ sót khi quan sát trên các phim chụp. Tuy nhiên trên những bệnh nhân viêm phổi mạn tính dẫn tới ung th hóa thì thờng gặp các khối u ở phân thùy dới phổi phải. Do đó là vị trí thờng xuất hiện các hiện tợng xơ hóa phổi [69].

4.3. Đánh giá giá trị của sinh thiết kim xuyên thành ngực dới hớng dẫncủa CT của CT

4.3.1. Tế bào học

Tất cả những bệnh nhân sau STKXTN đều có làm tế bào bằng phết trên hai lam kính, kết quả phát hiện đợc 48 trờng hợp có tế bào ung th chiếm tỷ lệ 67,61%, không tìm thấy tế bào ung th 23 trờng hợp chiếm tỷ lệ 32,39% (Bảng 3.8).

Theo Ngô Quý Châu qua 103 lần CHKN thứ nhất đã xác định đợc bệnh lý ở 91 trờng hợp, đạt độ nhậy 88,3%.

Theo Bùi Xuân Tám qua 45 lần CHKN trên 32 bệnh nhân, xác định đ- ợc chẩn đoán đúng là 16 chiếm tỷ lệ 50%.

Theo Vũ Văn Tuân và cộng sự qua 106 lần CHKN trên 82 bệnh nhân đạt kết quả chẩn đoán đúng là 74,3%.

Nh vậy kết quả của chúng tôi cũng tơng đơng với các nghiên cứu khác về kết quả tế bào học, thấp hơn kết quả của Ngô Quý Châu, cao hơn của Bùi Xuân Tám, tơng đơng với kết quả của Vũ Văn Tuân.

4.3.2. Mô bệnh học trớc phẫu thuật

Mô bệnh học là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán ung th phổi cũng nh các ung th khác, bệnh phẩm sinh thiết là mảnh tổ chức có đờng kính 1mm, dài 20mm mầu trắng đục đôi khi là mầu nâu đen, đủ kích thớc để làm mô bệnh học. Trớc đây chẩn đoán mô bệnh học chỉ thực hiện đợc ở những bệnh nhân sau mổ hoặc nội soi sinh thiết. Nhng hiện nay với kỹ thuật STKXTN dới hớng dẫn CT, chẩn đoán mô bệnh học đã có thể thực hiện ngay trớc khi phẫu thuật. Điều này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng không chỉ trong chẩn đoán xác định ung th mà còn quyết định trong chỉ định điều trị và tiên lợng bệnh nhân. Trong nghiên cứu của chúng tôi tất cả bệnh nhân đợc chẩn đoán ung th đều có kết quả mô bệnh học, trong đó Carcinoma tuyến có tỷ lệ cao nhất chiếm 61,97%, đứng thứ hai là Carcinoma vảy chiếm tỷ lệ 26,76%, thấp nhất là Carcinoma tế bào lớn chiếm tỷ lệ 1,41%. Có 3 bệnh nhân có kết quả là tổ chức viêm mãn tính nhng sau mổ có kết quả mô học ung th

biểu mô tuyến (Bảng 3.9). Dới đây là bảng so sánh kết quả với một số tác giả khác.

Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ mô bệnh học giữa các tác giả [10], [24]. Tác giả Carcinoma tuyến (%) Carcinoma vảy (%) Carcinoma tế bào lớn (%) Carcinoma tế bào nhỏ (%) Khác (%) Ngô Quý Châu và cộng sự 42,5 13,8 1,2 13,2 29,3 Đồng Đức Hng 44,7 34,2 7,9 5,3 7,9 Lơng Duy Long 61,97 26,76 1,4 0 Viêm mãn 4,23

So với Đồng Đức Hng có sự tơng đống về týp mô học. Theo Robert Perkel và Lauren ghi nhận ung th phổi không phải tế bào nhỏ chiếm 80,4%

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả sinh thiết kim xuyên thành ngực trong u phổi dưới hướng dẫn của ct (Trang 40 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w