BÀI GIẢNG TRANG TRÍ HỆ ĐỘNG LỰC TÀU THUỶ
5.3 HỆ THỐNG BÔI TRƠN
5.3.1 Nhiệm vụ, chức năng của hệ thống
ẹại học GTVT TP.HCM -2009 46
- Bôi trơn các cặp chi tiết ma sát, tạo thành màng dầu giữa các chi tiết - Truyền tải một lƣợng nhiệt do ma sát tạo nên.
- Dự trữ, cung cấp, luân chuyển, phân ly và lọc sạch làm mát dầu bôi trơn ( LO - Lubrication Oil ).
5.3.2 Yêu cầu đối với hệ thống bôi trơn
- Mỗi động cơ có một hệ thống bôi trơn độc lập
- Đảm bảo cung cấp dầu bôi trơn một cách liên tục, với áp lực cần thiết cho động cơ trong mọi điều kiện.
- Ap suất, nhiệt độ dầu bôi trơn trong hệ thống phải điều chỉnh đƣợc.
- Các thiết bị điều chỉnh làm việc tin cậy, đơn giản, dễ bảo trì
- Có các thiết bị làm sạch dầu : phin lọc , máy lọc (Filter; LO purifier...) - Có các thiết bị hâm sấy dầu bôi trơn .
- Có các thiết bị chỉ bảo tin cậy: nhiệt kế, áp kế...
- Phin lọc phải thiết kế hai thân đảm bảo vệ sinh khi động cơ làm việc bình thường
- Có hệ thống tự động báo động khi áp lực dầu bôi trơn giảm.
5.3.3 Phân loại hệ thống bôi trơn 1. Hệ thống bôi trơn các te ƣớt Đặc điểm:
Dầu bôi trơn đƣợc chứa trong các te của động cơ
Dầu bôi trơn xylanh dùng chung với bôi trơn các chi tiết khác bằng hệ thống bôi trơn tuần hoàn.
Nguyên lý hoạt động:
- Dầu từ các te đƣợc bơm hút qua phin lọc thô, phin lọc tinh, qua sinh hàn dầu nhờn rồi cấp vào động cơ.
- Dầu bôi trơn chứa trong các te tiếp xúc với khí cháy rò lọt từ xylanh nên mau bị biến chất; thời gian sử dụng giảm.
- Khi sóng gió làm việc kém ổn định do đó ít dùng cho động cơ có công suất cao mỗi khi thay dầu bôi trơn với khối lƣợng lớn .
- Chi phí vận tải tăng. Thường dùng cho các Diesel lai máy phát, số ít dùng cho máy chính có công suất nhỏ.
2- Hệ thống bôi trơn các te khô
- Dầu bôi trơn đƣợc chứa trong két lắng
- Máy lọc liên tục đem một phần dầu bôi trơn từ két lắng đi lọc sạch và lại đổ về két lắng. (Trước khi vào máy lọc được hâm sấy tới nhiệt độ cần thiết).
- Các bơm bánh răng có van an toàn. Cho phép dầu từ cửa đẩy về cửa hút khi áp lực quá lớn.
- Thường dùng cho hầu hết các động cơ công suất vừa và lớn.
3- Hệ thống cacte nửa khô
Trên các tàu có động cơ chính công suất vừa và nhỏ, có bố trí thêm một két chứa phụ, độc lập với cacte. Khi động cơ làm việc bơm dầu đồng thời hút từ cacte, đồng thời hút từ két chứa đi bôi trơn và có một nhánh liên tục bơm dầu từ cacte về két chứa. Két chứa luôn chứa 1/3 lƣợng dầu luân chuyển trong hệ thống.
ẹại học GTVT TP.HCM -2009 47
4- Hệ thống bơm dầu độc lập bôi trơn xylanh (Lubricator)
Là thiết bị đƣợc lai trực tiếp từ động cơ chính cung cấp dầu bôi trơn định kỳ vào xylanh động cơ với lƣợng dầu nhất định trong một hành trình hoặc nhiều hành trình của piston
Đặc điểm:
Dầu bôi trơn có chất lƣợng cao khác dầu tuần hoàn
Khi khởi động hay via máy phải tiến hành bơm cƣỡng bức bằng tay.
Ap lực đẩy cao 80 - 250KG/cm2
Có van một chiều ngăn khí cháy rò lọt vào hệ thống Mỗi xylanh có thể bố trí nhiều bơm.
Hình 5.2 Sơ đồ hệ thốngbôi trơn xi lanh ( hãng MANBW)
Hình 5.3 Sơ đồ hệ thống bôi trơn tuần hoàn ( hãng MANBW) 4. Tính toán hệ thống bôi trơn:
Suất tiêu hao dầu nhờn trong hệ thống(gd):
(Kg/h.ml)
Trong đó H: hệ số dự trƣ (1,5 3)
Cd: Tỷ nhiệt của dầu(Kcal/Kg oC)
t: độ chênh nhiệt độ vào ra sinh hàn (0C) Qd: Nhiệt lượng dầu truyền cho nước (kcal/h)
Vd: Lƣợng dầu đi qua sinh hàn trong 1 giờ(l/h) : Trọng lƣợng riêng của dầu(Kg/m3)
Năng suất của bơm dầu tuần hoàn:
Qp = gd.Nc (lit/h)
Nc : công suất có ích của motơ (ml) Hệ số tuần hoàn của hệ thống (z):
Go : Lƣợng dầu luân chuyển trong hệ thống , G : Sản lƣợng của bơm tuần hoàn
Khi hệ số tuần hoàn của hệ thống tăng, thời gian lắng của dầu giảm, dầu chứa nhiều bột biến chất nhanh, thời gian sử dụng ngắn cần tăng Go
z = 10 15 với tàu hàng , z = 40 50 với tàu quân sự
ẹại học GTVT TP.HCM -2009 48