Tập vẽ dáng ngờ

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 8 (Trang 66 - 69)

III/ Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái ( 1920-1988)

tập vẽ dáng ngờ

1. Mục tiêu :

a.Kiến thức :

Học sinh thấy đợc sự thay đổi của dáng ngời qua các t thế hoạt động

b.Kĩ năng :

Học sinh biết cách vẽ dáng ngời ở một vài t thế quyen thuộc… c.GD t tởng :

2.Chuẩn bị :

a.Giáo viên : Giáo án , SGK. Tài liệu tham khảo, trực quan.

b.Học sinh : Đọc trớc bài mới, dụng cụ học tập cần thiết cho bộ môn

3. Tiến trình bài dạy:

a.Kiểm tra bài cũ (1’) Kiểm tra đồ dùng của học sinh

b.Bài mới :

Để củng cố hơn kiến thức của tỷ lệ cơ thể ngời và phục vụ cho vẽ tranh có hiệu quả các em sẽ đợc hớng dẫn cách vẽ dáng ngời qua bài học hôm nay

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

5

7

Hoạt động 1

Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét * Giáo viên cho học sinh quan sát một vài dáng ngời để học sinh thấy đợc hình dáng cơ bản

* Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát một vài dáng ngời ( Học sinh trong lớp)

- Hình dáng thay đổi khi đi đứng, chạy nhảy... sẽ làm cho tranh sinh động hơn

- Các t thế của dáng đi đứng chạy, nhảy... đều không giống nhau

* Khi vẽ cần chọn các dáng ngời tiêu biểu. có sự chuyển động các bộ phận trên cơ thể.

Hoạt động 2:

Hớng dẫn học tìm hiểu cách vẽ dáng ngời

* Gọi học sinh làm mẫu GV minh hoạ bảng

* Giáo viên sử dụng trực quan để giúp học sinh thấy đợc điểm nổi bật đó

1/ Quan sát hình dáng chung ( Đi lại, kéo vác, với đẩy... Chú ý lứa tuổi) 2/ Vẽ phác nét chính trớc chú ý tỉ lệ của đầu tay chân...

3/ Phác hình dáng khái quát 4/ Vẽ chi tiết.

I/ Quan sát nhận xét.

+/ Lao động học tập vui chơi …

+/ Các dáng ngời luôn thay đổi theo từng yêu cầu của công việc

+/ Các bộ phận ít thay đổi nhất đó là lng, cẳng tay, đùi… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khi dáng ngời thay đổi tỉ lệ cơ thể ngời cũng thay đổi

25

5

Hoạt động3

Hớng dẫn học sinh luyện tập

*/ Giáo viên ra yêu cầu để học sinh làm bài thực hành tại lớp:

*/ Vẽ dáng ngời */ Giấy vẽ A4

*/ Khi học sinh làm bài giáo viên theo dõi lớp học. ổn định tổ chức lớp sửa sai cho học sinh kịp thời.

Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh

- Giáo viên cho điểm bài làm tốt

III/ Luyện tập

Vẽ dáng ngời ( Dáng ngời tự chọn) Giấy vẽ A4

Yêu cầu: Bài vễ có bố cục đẹp, cân đối

- Học sinh treo bài tự nhận xét về bố cục,hình ảnh...

c. Củng cố : (1’)

- Nhắc lại cách vẽ dáng ngời

d. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)

- Tự quan sát dáng và vẽ tiếp trong lỳc rỗi

- Chuẩn bị giấy vẽ chỡ, màu cho bài vẽ tranh minh hoạ chuyện cổ tích

Ngày giảng :1/4/2011 8b

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 8 (Trang 66 - 69)