Các quốc gia tham gia vào hoạt động thương mại quốc, ttế với hai lý do cơ bản; mỗi lý do đêu liên quan đến cái llợi thu được từ thương mại. Thứ nhất, các nưđc tiến hành buôn bán với nhau vì họ khác nhau. Cũng như cá nhân con mgười, các quốc gia có thế được lợi từ những khác biệt giữa họ bằng cách đạt tới một sự dàn xếp theo đó mỗi nước sẽ làm nhứng gì mà xét một cách tương đối nước đó làm tốt hơn. Thứ hai, các nước tiến hàhh buôn bán với nhau để đạt được lợi thế nhờ quy mô sản xuất. Điều đó có nghĩa là, nếu như mỗi nước đi vào chuyên môn hóa, ở một số loại hàng hóa, nó có thể sản xuất mỗi loại hàng này ở quy mô lớn hơn và do đó có hiệu quả hơn là trong trường hợp nước đó sản xuất tất cả mọi thứ. Trong thế giới hiện thực, những mô thức thương mại quốc tế phản ánh sự tác động qua lại của cả hai động cơ trên. Tuy nhiên, bước đi đâu tiên đến chỗ hiểu được nguyên nhân và tác động của thương mại, là cần phải xem xét nhứng mô hình đã được đơn giản hóa trong đó chỉ có một trong những động cơ trên được thể hiện.
Bôn chương tới sẽ trình bày những công cụ giúp chúng ta hiểu được vâ'n đề sự khác' biệt giữa các nước đưa đến quan hệ thương mại với nhau như thế nào, và tại sao việc buôn bán đó là cùng có lợi. Khái niệm cơ bản nhất trong cách phân tc h này là lợi th ế so sánh.
Mặ: dù lợi thế so sánh là một khái niệm đơn giản, nó có thế gây ra nhầm lẫn nếu như được phát biểu dưới dạng
trừu tượng. Cách tô't nhất đế nắm được khái niệm này m ột cách đúng đắn là khảo sát một loạt các ví dụ và mô h ìn h chứng minh nó. Chương này cung cấp những ví dụ trong đó lợi th ế so sánh là kết quả duy nhất của nhứng khác biệt quốc tế về năng suất lao động. Một mô hình về lợi thế so sánh dựa trên nhứng khác biệt trong năng suất lao động lần đầu tiên được nhà kinh tế học David Ricardo1 đưa ra vào
đâu th ế kỷ XIX, và vì thế được gọi là M ô h ìn h R ic a r d o
Chương này bắt đầu bằng việc xem xét một mô hình Ricardo đơn giản của hên kinh tế không có buôn bán với phần còn lại của thế giới. Sau đó chúng ta sẽ thấy điều gì xảy ra khi hai hên kinh tế như vậy được phép buôn bán với nhau. Phần cuối áp dụng kết quả của sự phân tích này vào một số vấn đê chính sách thường có sự hiếu sai. Cuối cùng, chúng tôi có một số mở rộng đối với mô hình cơ bản.
NỀN KINH TẾ CÓ MỘT YỂU T ố SAN XUẤT
Đế thấy vai trò của lợi thế so sánh trong việc quyết định mô thức thương mại quốc tế, háy hình dung rằng chúng ta đang xem xét một hên kinh tế - mà chúng ta gọi là Nội địa - chỉ có một yếu tô' sản xuất. (Chúng tôi sẽ mở rộng sự phân tích sang những mô hình có nhiều yếu tố sản xuất hơn ở các chương sau). Đồng thời, chúng ta cũng hình dung rằng chỉ có hai loại hàng là rượu vang và phomát được sản xuất.
Kỹ thuật của hên kinh tế Nội địa có thế được tóm tắt bằng năng suât lao động .trong từng ngành công nghiệp. Sễ th u ận tiện hơn nếu chúng ta biếu thị năng suất lao động dưới dạng yêu cầu la o đ ộ n g t h e o đ ơ n v ị s ả n p h ẩ m , tức là số giờ lao động cần thiết để sản xuâ't được một pao phomát và một
1. Sách tham khảo có tính chất kinh điển là cuốn: David Ricardo,
T h e P r i n c i p ỉ e s o f P o ỉ i t i c a ì E c o n o m y a n d T a x a t i o n, xuất bản lần đầu tiên vào năm 1817.
*. Một pao tương đương 0.454kg (N.D).
galông rượu vang. Đế tiện theo dõi, hãy đặt ký hiệu
và ° L C là những yêu câu lao động theo đơn vị sản phẩm khi sản xuất rượu vang và phomát. Đồng thời toàn bộ nguồn lực của nền kinh tế có thế ký hiệu là L - tổng cung về lao động.
K hả n ă n g s ả n x u ấ t
Mọi liên kinh tế đêu chỉ có những nguồn lực hạn chế, do đó có những giới hạn về năng lực sản xuất, và luôn luôn có sự bù trừ; đế sản xuất một mặt hàng nhiêu hơn, nên kinh tế phải hy sinh một phần việc sản xuất một mặt hàng khác.
Điều này được minh họa sinh động bằng đ ư ờ n g g iớ i h ạ n k h ả n ă n g s ả n x u ấ t (đường thẳng PF trong biểu đồ 2-1);
đường này cho thấy lượng rượu nhiêu nhất có thế sản xuất được khi có quyết định sản xuất một khối lượng nhất định phomát, và ngược lại.
Khi chỉ có một yếu tô' sản xuất, đường giới hạn khả năng sản xuất của một nên kinh tế sẽ đơn giản là một đường thằng. Chúng ta có thê thu được đường đó bằng cách sau:
gia thiết Qw là lượng sản xuất và Qc là lượng phomát sản xuất trong hên kinh tế nêu trên. Do đó lao động dùng đế sản xuất rượu sẽ là Qw. lao động dùng đế sản xuất phomát
sẽ là Qq.Đường giới hạn khả năng sản xuất được xác địịuh bằng giới hạn của nên kinh tế về nguồn lực - trong
trơờrg-hợp này là lao động. Tông cung về lao động của hên kiinh tê là L. Giới hạn về sản xuất được xác định bằng bất đẳng thức:
aL C -Q c + °LW-Qw (2.1)
Khi đường giới hạn khá năng sản xuất là một đường thẳng, thù chi p h í cư h ò i (opportunity cost) của phomát tính theo ruíựu vang không đôi. Chi phí cơ hội nẩy là số galông rượu *
* Một galông tương đương 4,5 lít (N.D).
vang mà nền kinh tế phải từ bỏ đế sản xuất thêm một pao phomát. Trong trường hợp này, đê sản xuất thêm niột pao
phomát cần (lỵ c giờ lao dộng. Mỗi một giờ lao động này có thể lần lượt được sử dụng đê sản xuất ra 1 galông rượu
vang. Vì vậy chi phí cơ hội của phomát tính theo rượu vang
là aLC / aLW-Lon sâ này bằng số âm của độ dô'c của đường giới hạn khả năng sản xuất - mà chính nó lại bằng yêu cầu
lao động theo đơn vị sản phẩm của phomát giờ trê ru một
pao) so với của rượu vang (°LW giờ trên một galôngh
G iá c ả tư ơ n g đ ố i v à s ự c u n g ứ n g
Đường giới hạn khả năng sản xuất minh họa các tố hợp khác nhau về các hàng hóa mà một nền kinh tê có sản xuất. Tuy nhiên, đế xác định được nền kinh tế trêni thực tế sẽ sản xuất cái gì, chúng ta cân phải xem xét giá (C;ả. Cụ thể hơn, chúng ta cần hải biết giá tương đối của h;ai loại hàng trong hên kinh tế, đó là, giá của mặt hàng này tính theo mặt hàng kia.
Trong nền kinh tế cạnh tranh, cố gắng của pác cá nhân
để đ ạ t được thu nhập tối đa sẽ quyết định sự cung ứng. 'Trong nền kirih tế đã được đơn giản hóa của chụng ta, do la<0 động là yếu tố sản xuất duy nhất, việc cung ứng phomát v:àt rượu vang sẽ được quyết định bằng sự di chuyến lao động tới ôngành nào trả lương cao hơn.
Hãy giả thiết. Pc và p\v lần lượt là giá của phoimát và
rượu. Phải mất aLC giờ lao động đế sản xuất một pao phomát;
bởi vì trong mô hình một yếu tô' sản xuất của chúng ta không có lợi nhuận, nên mức lương một giờ trong ngành phomát sẽ bằng giá trị của cái mà người công nhân có thê sản xuất
ra trong một giờ, Pc / a LC'Vì phải mất a L W giờ la<0 động để sản xuất một galông rượu vang, mức lương tín h theo giờ
trong ngành công nghiệp rượu cũng sẽ bằng P w / Lương trong ngành phomát sẽ cao hơn nếu Pq/Pw > aic ¡ aLW va hrơng trong ngành rượu sẽ cao hơn nếu Pc/Pw / Nhưng
mọi người sẽ muốn làm ở ngành nào trả lương cao hơn. Nen kinh tế do đó sẽ chuyên môn hóa ■ sản xuất phomát nếu P ^P \V > ° L C ^ ° L W’ chuyên môn hóa sản xuất rượu vang
11GU Jpc/pyy < °L C ^a LW ' ^^^ khi nao PC!Pw bằng C 'CILw ca
hai mặt hàng trên đêu sẽ đưực sản xuâ't.
Y nghĩa của con số a LC^a L W là gì? Chúng ta vừa thấy đó chính là chi phí cơ hội của phomát tính theo rượu. Do
dó điểm chung sẽ như sau: nên chuyên môn hóa
sản xuất phomát nếu giá tương đối của phomát cao hơn chi
p h í cơ hội của nó; và nên kinh tế sẽ chuyên môn hóa sản
xuất rượu vang nếu giá tương của phomát thấp hơn chi p h í cơ hội của nó.
Khi không có thương mại quốc tế, nền kinh tế Nội địa sẽ phải sản xuất cả hai mặt hàng trên. Nhưng nó chỉ sản xuất ca hai mặt hàng khi giá tương đối của phomát bằng với chi phí cơ hội của nó. Bơi vì chi phí cơ hội bằng với tỷ lệ những yêu cầu lao động theo đơn vị sản phẩm của phomát và rượu, chúng ta cổ thế tóm tắt bằng một lý thuyết giá trị lao động đơn giản như sau: khi không có thương mại quốc tế, giá cả tương đối của các hàng hóa phải bằng yêu cầu tương đối về lao động theo đơn vị sản phẩm.
THƯƠNG MẠI TRONG THỂ GIỚI CÓ MỘT YẾU T ố SẢN XUẤT
Việc miêu tả mô thức và tác động của thương mại giữa hai nước khi mỗi nước chi có một yếu tố sản xuất, rất đơn giản. Thế nhưng ý nghĩa của sự phân tích này có thế gây cho người ta ngạc nhiên, và trong thực tế nó dường như mâu thuẫn với ý nghĩa thông thường của những ai chưa suy nghĩ về thương mại quốc tế. Thậm chí mô hình thương mại đơn giản nhất này có thê cho chúng ta sự chi dẫn quan trọng trước các vấn đề của thế giđi hiện thực, chẳng hạn như cái gì sẽ cấu thành sự cạnh tranh quốc tế và trao đổi quốc tế công bằng.
Tuy nhiên, trước khi đi đến những vấn đê này, cho phép chúng tôi trình bày mô hình. Giả thiết có hai nước, m ột nước chúng ta gọi là Nội địa, và nước kia là Nước ngoài. Mỗi nước 'có một yếu tố sản xuất (lao động) và có thế sản xuất hai loại hàng hóa, phomát và rượu vang. Cũng như trước, chúng ta đặt lực lượng lao động Nội địa là L và yêu cầu lao động theo đơn vị sản phẩm đế sản xuất phomát là a^c và rượu
vang là aLW' Đối với Nước ngoài, chúng ta sẽ sử dụng ký hiệu thuận tiện trong suốt cuốn sách: khi chúng ta đê cập
đến một số khía cạnh của Nước ngoài, chúng ta sẽ dùng ký hiệu giống như khi dùng cho Nội địa, nhưng thêm dấu sao.
Vì vậy lực lượng lao động của Nước ngoài là L*\ yêtu cầu lao động theo đơn vị sản phẩm để sản xuất phomát và rượu của Nước ngoài lần lượt là a LC và a LW , V . V . .
N hìn chung, yêu cầu lao động theo đơn vị sảm phẩm có thế tuân theo bất kỳ hình mẫu nào. Chẳng h ạ n , Nội địa có th ể có năng suất kém Nước ngoài về sản xiuất rượu, nhưng có năng suất cao hơn về phomát hoặc ngược lại. ơ thời điểm này, chúng ta cứ đưa ra một giả th iế t theo ý mình rằng:
ô aLC^aLW < a h d a LW
hay tương đương với
aLC^a *LC < aL \ ^ a
Thể hiện bằng lời, chúng ta giả thiết rằng tỷ lệ giứa yêu cầu lao động theo đơn vị sản phẩm của phomát và của rượu vang ỏ Nội địa thấp hơn so với ở Nước ngoài. Ngắn gọn hơn, chúng ta có thể nói rằng năng suất lao động tương đối trong ngành phomát của Nội địa cao hơn trong ngành rượu vang. Trong trường hợp này chúng ta nói rằng địa có lợi th ế so sánh trong sản phomát. Ý nghĩa của nó sẽ trở nên rõ ràng ngay dưới đây.
B iểu đồ 2-1. Đường giới hạn khả năng sản xuất Nội địa.
Đường PF cho thấy lượng phomát tốì đa có thể sản xuất được ứng với một lượng rượu vang nhất định, và ngược lại.
Sản xuất rượu vang của Nội địa, Q w
L F
Sủn xuất phomát của Nội địa,
Tuy nhiên, cần phải lưu ý ngay một điếm: định nghĩa về lợi th ế so sánh liên quan đến cả bốn yêu cầu lao động theo đơn vị sản phẩm, chứ không chỉ hai. Bạn có thê nghĩ rằng đế xác định ai sẽ sản xuất phomát. thì tâ't cả nhứng gì cần làm là so sánh yêu cầu lao động theo đơn vị sản phẩm của hai nước trong ngành san xuất phomát, a^c và a Nếu như aLC < a Lc , lao động Nội địa có hiệu quả cao hơn lao dộng Nước ngoài trong việc sản xuất phomát. Đây là tình trạng mà Nội địa có lợi t h ế t u y ệ t đ ố i trong ngành sản xuất phomát.
Tuy nhiên, cái mà chúng ta sẽ thấy dưới đây là: chúng ta không thế xác định được mô thức thương mại khi chi dựa trên lợi th ế tuyệt đối. Một trong những nguồn gây mắc lỗi
trong bàn luận về thương mại qucYc tế là nhầm lẫn gỉửa lợi thế tương đối và lợi thế tuyệt đôi.
Khi đã biết lực lượng lao động và yêu cầu lao động theo đơn vị sản phẩm của hai nước, chúng ta có thế vẽ đường giới hạn khả nàng sản xuất cho mỗi nước. Chúng ta đă vẽ đường đó cho Nội địa, đường PF trong biểu đồ 2-1. Đường giới hạn khả năng sản xuất cho Nước ngoài được biểu thị bằng đường p F trong biểu đồ 2-2. Dựa trên giả th iết của chúng ta về yêu cầu tương đối về lao động, đường giíới hạn khả năng sản xuất của Nước ngoài dốc hơn so với của Nội địa.
B iểu đồ 2-2. Đường giới hạn khả năng sản xuất của Nước ngoài.
Do yêu cầu tương đối ve lao động theo đơn vị sản phẩm của Nước ngoài trong ngành sản xuất phomát cao hơn của Nội địa., đường giới hcạn khả nàng sản xuất của Nước ngoài dốc hơn.
Sủn xuất rut.ru vang của Nutrc ngoài,
ư/a* ì LW
\\
Sân xuất phomát của Nước ngoài, Q('
Khi không có thương mại quốc tế, giá tương đối của phomát và rượu vang ở mỗi nước sẽ được xác định bằng yêu cầu tương đối ve lao động theo đơn vị sản phẩm. Như vậy ở Nội địa, giá tương đối của phomát sẽ là aLC / aLW ; ở Nước ngoài sẽ là a LC / a LW.
Tuy nhiên, một khi chúng ta cho phép có khả năng tiến hành thương mại quốc tế, giá cả không chí được xác định đơn thuần bằng những cân nhắc ở trong nước. Nếu như giá cả tương đối của phomát ở Nước ngoài cao hơn ở Nội địa, thì việc chuyến phomát từ Nội địa sang Nước ngoài và chuyển rượu vang từ Nước ngoài về Nội địa sẽ có lợi hơn. Điều đó không thế tiếp diễn mãi mái; Nội địa sẽ xuất khẩu phomát đủ mức, và Nước ngoài xuất đủ mức rượu vang, đế có thể san bằng giá tương đối. Do đó cái mà chúng ta cần xác định là giá cả tương đối của phomát trên thế giới sau khi có thương mạ;.
X á c đ ị n h g iá c ả t ư ơ n g đ ố i s a u k h i c ó t h ư ơ n g m ạ i
Cũng giống như các loại giá khác, giá cả của hàng hóa bucn bán trên quốc tế được quyết định bởi cung và cầu. Tuy n h ê n khi bàn về lợi thế so sánh, chúng ta phải áp dụng cách phân tích cung - cầu một cách cẩn thận. Trong một số khung cảnh, chẳng hạn như sự phân tích một số chính sách thương mại từ chương 8 đến chương 11, việc tập trung vàc cung và cầu ơ trong một thị trường duy nhất là có thế chíp nhận được. Ví dụ, khi đánh giá tác động của hạn ngạch mhip khẩu mà Mỹ áp đặt cho đường, việc sử dụng phương phỉp p h ả n t í c h c â n b ằ n g bộ p h ậ n là hợp lý. Phương pháp nàj chi nghiên cứu một thị trường duy nhất - thị trường đưrng. Tuy nhiên, khi nghiên cứu lợi thế so sánh, điều quan t;rọig là chung ta phải theo dõi mối quan hệ giữa các thị t.rừíng (trong ví dụ của chúng ta đó là thị trường phomát vrà rượu vang). Do Nội dịa xuất khẩu phomát chỉ đế nhập khiu rượu vang, và Nước ngoài xuất khẩu rượu vang đế đổi liấy phomát, việc xem xét thị trường phomát tách biệt với thị
trường rượu vang có thế dẫn đen sai lầm. Do vậy can phải dựa vào phương pháp p h à n t í c h c â n b ằ n g t ổ n g t h ể , có tính đến mối quan hệ gắn bó giứa hai thị trường.
Một cách rất có ích đê theo dõi cùng một lúc hai thị trường là tập trung vào không chi những lượng cung và cầu của phomát và rượu vang mà còn vào cung và cầu tương
đó là, số pao phomát được cung cấp hay được yêu cầu chia cho số galông rượu vang được cung cấp hay được yêu cầu.
Biếu đồ 2-3 cho thấy cung và cầu trên th ế giới ve phomát so tương đối với rượu vang là những hàm số của giá tương đối của phomát so với rượu vang. Đ ư ờ n g c ầ u t ư ơ n g d ô i dược biểu thị bằng RD, đ ư ờ n g c u n g t ư ơ n g đ o i được biểu thị bằng RS. Cân bằng tống thế trên th ế giới đòi hỏi cung tương đôi bằng cầu tương đối, và do đó giá tương đối trên thế giới được xác định bằng điểm giao nhau của đường RD và RS.
Một điếm nổi bật của biểu đồ 2-3 là hình dạng đáng buồn cười của đường cung tương đối RS: như "bậc thềm", có phần nằm ngang gắn với phần thẳng đứng. Một khi chúng ta hiếu được nguồn gốc của đường cong chúng ta sẽ hiểu toàn bộ mô hình một cách dễ dàng.
Trước hết, như hình vẽ, đường cong R S cho thAy rằng khi nào giá trên thế giới của phomát tụ t xuống thấp hơn
sẽ không có sự cung cấp phomát. Đế hiểu tại sao, hãy nhđ lại rằng chúng ta đã chứng minh Nội địa sẽ chuyên môn hóa sản xuất rượu vang bất cứ khi nào < aLcJaLVỈ' Củng tương tự, Nưđc ngoài sẽ chuyên môn hóa sản xuất rượu vang
bất cứ khi nào Pc /Pw < a / a Ỉtheo gia th iết )dn hơn
aLC^aLW- Cho nên khi giá tương đối của phơmát. thấp hơn
aLC'aLW >không có nước nào san xuất phomát trên thế giới.
Tiếp đó, khi giá tương đối của phomát đúng bằng nic^aLW’
chúng ta biết rằng công nhân ở Nội địa có thế có thu nhập gân như nhau dù là ở trong ngành phomát hay rượu vang.
Do đó Nội địa sẽ sắn sàng cung cấp bất kỳ lượng tương dôi nào về cả hai loại hàng, và tạo ra phần nằm ngang trong đường cung.