Như chúng ta đã thấy trong chương 2, các nước đều có lợi khi tham gia vào thương mại quôc tế. Tuy vậy, suốlt chiều dài lịch sử, các chính phủ đã bảo hộ những ngành khátC nhau của nền kinh tế khỏi sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu.
Chẳng hạn, bất chấp cam kết đối vđi nguyên tắc tự do thương mại, Hoa kỳ đang hạn chế nhập khẩu thép, hàng dệt, đường, và các hàng hóa khác. Nếu thương mại mà tốt đẹp nlhư vậy đối với nền kinh tế thì tại sao lại có sự chống đối 'VỚĨ tác động của nó? Đế hiếu được vấn cfê chính trị của thương mại, chúng ta cần phải xem xét tác động của thương mại, không chỉ đôi với một nước nói chung mà còn đối với sự phâm phối thu nhập trong nội bộ nước đó.
Mô hình Ricardo vê thương mại quốc tế được trhnh bày trong chương 2 minh họa nhứng lợi ích tiềm tàng của thương mại. Trong mô hình đổ, thương mại dẫn đến chuyên mtôn hóa quốc tế, mỗi nước chuyến lực lượng lao động của mành từ nhứng ngành công nghiệp có hiệu quả lao động tương đ(ối thấp sang nhứng ngành công nghiệp có hiệu quả lao dộng tương đôi cao hơn. Do mô hình đó chỉ có một yếu tố sản scuất là lao động, được giả thiết là có thể di chuyến tự do từ nganh này sang ngành khác, cho nên khả năng các cá n h ân sẽ bị th iệt hại do thương mại là không xảy ra. Mô hình Píicardo, do vậy, gợi cho thấy rằng không nhứng tất cả các nưtác íêu có lợi từ thương mại mà mọi cá nhân đêu khâm khá lên do kết quả của thương mại quốc tế, bởi vì thương mại khòng gây ảnh hưởng đến sự phân phối thu nhập. Tuy nhiên., trang
thế giới thực, thương mại có tác động đáng kể đến phân phối thu nhập trong nội bộ mỗi nước tham gia thương mại; do đó trong thực tế, lợi ích của thương mại thường được phân phối rất không đồng đêu.
Có hai lý do giải thích tại sao thương mại quốc tế có tác động mạnh đến sự phân phối thu nhập. Một là, nguồn lực không thế di chuyến ngay lập tức hoặc không tốn kém một tí nào từ ngành này sang ngành khác. Hai là, các ngành có nhu cầu khác nhau về yếu tố sản xuất: một sự thay đổi trong hổn hợp hàng hóa mà một nưđc sản xuất thông thường sẽ làm giảm nhu cầu về một số yếu tô' sản xuất, trong khi đó lại tăng nhu cầu vê một số yếu tố sản xuất khác. Vì cả hai lý do đó, cái lợi thu được từ thương mại quốc tế không rõ ràng như thê hiện ở chương 2. Trong khi thương mại có thể có lợi cho mỗi quốc gia nói chung, nó thường gây thiệt hại cho một số nhóm quan trọng trong nội bộ một nước, ít nhất là trong ngắn hạn.
Chẳng hạn ta xem xét tác động của chính sách về gạo của N hật bổn. Nhật cho phép nhập khẩu rất ít gạo, mặc dù sự khan hiếm về đất đai có nghĩa là việc sản xuất gạo ở Nhật đắt hơn nhiều so với ơ các nưđc khác (trong đó có cả Mỹ). It có sự nghi ngờ rằng một nước Nhật bản nói chung ỉẽ có mức sống cao hơn nếu gạo được phép nhập tự do. Tuy nhiên, nông dân Nhật sẽ bị tổn thương bởi tự do thương mại.
Vlặc dù người nông dàn bị hàng nhập khẩu làm cho mất việc :ó thế tìm việc ở ngành công nghiệp chế tạo hoặc dịch vụ rong một nền kinh tế đầy đủ việc làm, họ sẽ thấy việc thay lối việc làm là bất tiện và tốn kém. Hơn thế, giá trị đất nà người nông dân sơ hữu sẽ giảm xuống cùng với sự hạ ,'iá của gạo. Không có gì ngạc nhiên khi những người nông lân trồng lúa gạo Nhật chống kịch liệt tự do thương mại úa gạo, và sự chống đối chính trị có tố chức của họ được 'hú ý nhiều hơn là cái lợi tiềm năng có thể thu được từ
hương mại đôi với cả nước Nhật nói chung.
Một sự phân tích thực tiễn về thương mại phải vượt khỏi nô hình Ricardo đế đi đến những mô hình có tính đến tác
động của thương mại dối với sự phân phối thu nhập. Chuơaug này tập trung vào một mô hình cụ thể, gọi là mô hình c á c yếu tố chuyên biệt, có tính đến sự phân phối thu nhập rmột
cách rất rõ ràng.
MÔ HÌNH CÁC YẾU TỐ CHUYÊN BIỆT
M ô h ìn h c á c y ế u t ố c h u y ê n b i ệ t do Paul SamutlíSon và Ronald Jones dưa ra 1. Giống như mô hình Ricardo dơn giiản, nó đặt giả thiết về một nền kinh tế sản xuất hai loại hàing húaằ và cú thế phõn bố lao động giứa hai ngành. Tuy nhiiờn, khác với mô hình Ricardo, mô hình các yếu tố chuyên b iệ t cho phép tồn tại các yếu tô’ sản xuâ't khác ngoài lao cộ>ng.
Trong khi lao động là y ế u t ố lin h đ ô n g có thế di chj\yến giữa các ngành, thì các yếu tô' khác sẽ dược giả thiết là chny^ên b iê t . Điều đó có nghĩa là chúng chi có thê được sử Rụng đê sản xuất các hàng hóa cụ thể.
G iả t h i ế t c ủ a m ỏ h ì n h
Háy hình dung một nên kinh tế có thế sản xuất hai loại hàng hóa, hàng công nghiệp và thực phẩm. Tuy nhiên, tthay vì có một yếu tố sản xuất, nước này có ba: lao động (L) vốn (K) và đất (T ). Hàng công nghiệp sử dụng vô’n và lao đlộng (nhưng không cần đất), trong khi thực phẩm sử dụng lất và lao động (chứ không dùng vốn). Lao động vì th ế 1À jếu tố linh động có thê được sử dụng ở cả hai ngành, trong khi đất đai và vốn đêu là những yếu tố chuyên biệt chi có he được sử dụng đế sản xuất một loại hàng.
Nền kinh tê sản xuất mỗi loại hàng là bao nhiêu? Sản lượng hàng công nghiệp của hên kinh tế phụ thuộc vào •hỗ
1. P a u l S a m u e ls o n , "O h lin đ ã đ ú n g ", S w ed ish Jo u rn a l o f E co n o m ic 73 (1 9 7 1 ), t r a n g 3 6 5 -3 8 4 ; và R o n a ld w.J o n e s , "Mô h ìn h b a y ếu tố t r o n g lý th n y ế t, th ư ơ n g m ạ i, và lịc h sử" t r o n g J a g d is h B h a g w a ti, Trade, Balance o f P a jm m ts, a n d Growth (A m s te rd a m : N o r t h - H o lla n d , 1971), tr.3 -2 1 .
bíO nhiêu vốn và lao động được sử dụng ở ngành đó. Mối qian hệ đó được tóm tắt bằng một h à m s ả n x u ấ t . Hàm số lũy cho ta biết với một lượng vốn và lao động nào đó ở dầu và), sẽ có bao nhiêu sản lượng hàng công nghiệp được sản Xiất. Hàm sản xuất hàng công nghiệp được tóm tắt theo kiểu đạ số như sau:
Qm = Qm (3 .1 )
Trong đó Qfrf là sản lượng hàng công nghiệp của nền kinh tế, K là lượng vốn của nén kinh tế, và LM là lực lượng lao
độig sử dụng trong san xuất hàng công nghiệp. Tương tự, đố với thực phẩm, chúng ta có thế viết hàm sản xuất:
Qp = Qp (T, Lp) (3 .2 )
Trong đó Qf là sản lượng thực phẩm của nền kinh tế, T à nguồn cung đất đai của nên kinh tế và Lp là lực lượng lao động dành cho san xuất lương thực. Với nền kinh tế nói clnng, lao động được sử dụng phải bằng tống cung về lao độrg L:
1 + Lp = L (3 .3 )
K hi n ă n g s ả n x u ấ t
Mô hình các yếu tố sản xuất chuyên biệt giả th iết rằng mỗi yếu tô’ chuyên biệt vốn là đất dai chi có thê được sử cụng vào một ngành, hoặc ngành công nghiệp hoặc thực phẩm.
Chi có lao động có thê dược sứ dụng vào cả hai ngành. Do có, đế phân tích kha nâng sản xuất của nền kinh tế, chúng ti (hỉ cần đặt câu hoi: hỗn hợp sản lương của nên kinh tế thaj đối thế nào khi lao động dược chuyển từ ngành này sang rgàih kia. Diêu dó có thế dược dựng thành đồ thị, trước hết Vằn' cách biêu thị hàm san xuất (3.1) và (3.2), sau đó khớp ìú ig lại vrỢ nhau uẻ có đường giới hạn khả năng sản xuất.
Biếu đồ 3-1 minh họa mối quan hệ giữa đầu vào lao động
VI fản lượng hàng công nghiệp. Lao động ở dâu vào càng
lớn - với một nguồn cung 'vốn nhất định - sản lượng icaing cao. Trong biếu đồ 3-1, độ dốc của QM (K, LM) biêu thị s ả n
p h ẩ m b i ê n c ủ a la o đ ộ n g , nghĩa là, sản lượng tăng thêun do tăng một giờ công lao động. Tuy nhiên, nếu như lao (dộing đưa vào tăng lên không đi kèm với tăng vốn, thường sẽ tlhu được l ợ i t ứ c g iả m d ầ n : bởi vì tăng thêm một công rnhiân có nghĩa là mỗi công nhân có ít vốn hơn đế làm, mỗi) ĩiần tăng thêm kế tiếp nhau về lao động sẽ thêm vào sản lượng ít hơn so với lần trước đó. Lợi tức giảm dần được biếu tthị bằng sự kiện là QM (K, LM) trở nên phẳng hơn khi ta chicy'ển dịch về bên phải, do đó sản phẩm biên của lao động giám đi khi người ta sử dụng nhiều lao động hơn.
B i ể u đ ồ 3-1. Chức năng sản xuất đối với ngành hàtng công nghiệp.
C à n g có n h i ê u lao đ ộ n g đ ư a v à o n g à n h s ả n x u ấ t h à n g c ô n g ntghiiệp t h ì c à n g có n h i ê u s ả n p h ẩ m . T u y vậy, do vô'n g i ả m đi, lợi t ú c sẽ g i ả m đi so vđi giờ t r ư ớ c k h i t ă n g giờ lao đ ộ n g , nó đ ư ợ c thề? hiiện bởi t h ự c t ế là đ ư ò n g l iê n q u a n đ â u và o lao đ ộ n g vđi đ ầ u ira t r ở
n ê n b ă n g h ơ n khi m ứ c n h â n c ô n g cao.
Đau vào, Qm
B i ể u đ ô 3-2. Sản phẩm biên của lao động.
S ả n p h ẩ m b i ê n c ủ a lao đ ộ n g t r o n g n g à n h h à n g c ô n g n g h i ệ p - b h n g v đ i độ d ố c c ủ a h à m s ả n x u ấ t b iể u th ị t r o n g b i ể u đồ 3-1, c à n g t h ấ p k h i n g à n h đó c à n g s ử d ụ n g n h iề u lao đ ộ n g . T ổ n g s ả n l ư ợ n g h à n g c ô n g n g h i ệ p đ ư ợ c tí n h b à n g p h â n d i ệ n t í c h n ằ m dưới đ ư ờ n g c o n g c h o đ ế n t ậ n c h ỗ m ứ c lao đ ộ n g s ử d ụ n g .
Sản phẩm biên của lao dộng, M P Lm
Đâu vào lao dộng, L M
Biếu đồ 3-2 cũng cho biết một thông tin như vậy dưới dmg khác: trong biêu đô này, chúng ta trực tiếp vẽ đường sin phẩm biên của lao động như một hàm số của số lao động đíợc sử dụng. Trong phần phụ lục của chương này, chúng ti sẽ chứng minh rằng diện tích phân nằm dưới đường cong sin phẩm biên biểu thị tổng sản lượng hàng công nghiệp.
Một cặp biểu đồ tương tự có thê biếu thị hàm sản xuất đii với thực phẩm. Hai biếu đồ này sau đó có thế được kết , híp lại đế thu được đường giới hạn khả năng sản xuất của n n kinh tế, như được minh họa trong biểu đồ 3-3. Biểu đồ
3-3 là một hỡnh cú bốn cung một phần tư. Ở curằu bờn phải, phía dưới, chúng ta biểu thị hàm sản xuất của hàng công nghiệp như đá được minh họa ở biểu đồ 3-1. Tuy nhiên, lần này chúng ta xoay lại hình vẽ theo chiều của nó: sự di chuyến đi xuống dọc theo trục tung biểu thị sự tăng lên về đầu vào lao động trong ngành sản xuất hàng công nghiệp, trong khi sự di chuyên sang bên phải dọc theo trục hoành biếu thị sự tăng lên về sản lượng hàng công nghiệp, ơ cung phía bên trái, chúng ta minh họa hàm số sản xuất thực phẩm tương ứng; phần này của biểu đồ cũng được bố trí sao cho một sự di chuyên sang bên trái dọc theo trục hoành biểu thị sự tăng lên trong đâu vào lao động của ngành công nghiệp thực phấm, trong khi sự di chuyến đi lên dọc theo trục tung biếu thị sự tăng lên của sản lượng thực phẩm.
Cung phía dưđi bên trái biểu thị sự phân bố lao động của nền kinh tế. Số lượng lao động của hai ngành được đo theo chiều ngược vứi chiều binh thường: một sự di chuyến đi xuống dọc theo trục tung biếu thị sự tăng lên vê số lao dộng sử dụng trong ngành hàng còng nghiệp, sự di chuyến về bên trái dọc theo trục hoành biểu thị số lao động sử dụng tăng lên trong ngành thực phẩm. Do sự' tăng lên về số lao động sử dụng trong một ngành c.ó nghĩa là ngành khác có số lao động ít đi, sự phân bố lao động có thê xảy ra được biếu thị bằng một đường có độ dốc đi xuống. Đường này - được gọi là AA - là một đường dốc xuống với một góc 45°, tức là có độ dốc bằng -1. Đê thấy tại sao đường này biếu thị sự phân bố có thê ve lao dộng, lưu ý rằng nếu tất cả lao động được đưa vào ngành sán xuất thực phẩm, Lp sẽ bằng L, trong khi bằng 0. Nếu như lao động được chuyến dần sang ngành hàng công nghiệp, cứ mỗi giờ lao động di chuyến sẽ làm tăng LM một đơn vị, trong khi làm giảm Lịt một đơn vị, dọc theo đường thẳng có độ dốc bằng -1 cho đến khi tât cả lực lượng lao động L được dồn vào ngành hàng công nghiệp.
Bất kỳ sự phân bổ cụ thế nào về lao động giứa hai ngành có thể được biếu thị bằng một điểm trên đường AA, chẳng hạn như diêm 2.
B i ể u đ ồ 3 -3 . Đ ư ờ n g g iớ i h ạ n k h ả n ă n g s ả n x u ấ t t r o n g m ô h ì n h c á c y ế u t ố s ả n x u ấ t c h u y ê n b i ệ t .
Đ auvao lao đỏng trong
Sàn lượng hang công nghiỌp
C > A/ (tang lên -* )
Phân hổ lao dộng cùa nền kinh lố (AA)
. . . . , 4 Q y = Qw
Da u van lao dòng trong •.
ô 11 • I tA u u . V . ằ , . ^ . I ô ! \ • V I '
ngUnh hang công nghiệp ,
/ , . % ' n
I , \ j{lang lên i ) d
I Tam srt sân xuĩii hang còng nghiọp
N ă n g lực s ả n x u ấ t h à n g c ô n g n g h i ệ p và t h ự c p h ẩ m đ ư ợ c x á c đ ị n h b ă n g sự p h â n bố lao đ ộ n g , ở c u n g p h í a dưới b ê n t r á i , s ự p h â n b ổ lao đ ộ n g g iữ a hai n g à n h có t h ể đ ư ợ c m i n h h ọ a b ằ n g m ộ t đ i ể m t r ê n đ ư ờ n g AA; đ ư ờ n g n à y b iể u t hị s ự kết. hợp đ â u vào c ủ a lao đ ộ n g à n g à n h h à n g c ô n g n g h i ệ p và t h ự c p h ẩ m g ộ p lại t h à n h t ổ n g s ố lao đ ộ n g c u n g ứ n g L . T ư ơ n g ứ n g với b ấ t kỳ m ộ t đ i ể m cụ t h ể n à o t r ê n đ ư ờ n g AA, c h ẳ n g h ạ n n h ư đ i ế m 2, là s ố lao đ ộ n g đ ư a v à o n g à n h
hàng công nghiệp (Ljv/) và lao động đưa vào ngành thực phẩm (iẬ). Các đường cong ở cung phía dưới bên phải và phía trên bên trái theo thứ tự biểu thị hàm số sản xuất hàng công nghiệp và thực phẩm; điêu đó cho phép xác định sản lượng ( ) khi biết số lao dộng ở đầu vào. Sau đó, đường cong TT ở cung phía trên bên phải cho thấy sản lượng của hai loại hàng thay đổi như thế nào khi sự phân bổ lao động chuyển từ ngành thực phẩm sang ngành hàng công nghiệp, với các điểm r , 2’, 3’ tương ứng với sự phân bổ lao động 1, 2, 3. Do lợi tức giảm dần, TT là một đường cong fôi chứ không phải là đường thẳng.
Bây giờ chúng ta có thê thấy việc xác định sản lượng được tiến hành như thế nào khi biết một sự phân bổ cụ thể vê lao động giữa hai ngành. Giả sử sự phân bô lao động được biểu thị bằng điểm 2 ỏ cung phía dưới bên trái, tức là có
L ịị giờ công lao động trong ngành hàng công nghiệp và IẬ trong ngành thực phẩm. Lúc đó chúng ta có thể sử dụng hàm số sản xuất cho mỗi ngành để xác định sản lượng: có Óm đơn vị hàng công nghiệp và Qp đơn vị hàng thực phẩm
được sản xuất. Kết hợp QfrỊ và Qp lại ta có điểm 2’ ở cung phía trên bên phải ở biểu đồ 3-3 cho biết kết quả sần xuất
hàng công nghiệp và thực phẩm.
Để phác ra toàn bộ đường giới hạn sản xuất, chúng trt chỉ việc đơn giản lặp lại bài tập đó vđi rất nhiều sự phan bổ lao động khác nhau. Chúng ta có thể bắt đầu bằng việc phân bổ hầu hết lao động cho ngành thực phẩm, như ở điểm 1 trong cung phía dưới bên trái, sau đó tăng dần số lượng lao động vào ngành hàng công nghiệp cho đến khi còn rất ít công nhân sử dụng trong ngành thực phẩm, như điểm 3; các điểm tương ứng trong cung phía trên bên phải sẽ phác ra đường cong chạy từ điếm 1’ sang 3’. Vì vậy, T T ở cung phía trên bên phải cho biết khả năng sản xuất của nền kinh tế khi biết mức cung ứng nhất định về lao động, đất đai và vốn.
Trong mô hình Ricardo với một yếu tô' sản xuất, đường giới hạn khả năng sản xuất là một đường thẳng; chi phí cơ hội của hàng công nghiệp tính theo thực phẩm được giữ ổn định. Tuy nhiên, trong mô hình các yếu tố sản xuất chuyên biệt, việc tăng thêm các yếu tố sản xuất khác làm thay dối hình dạng đường giới hạn khả năng sản xuất từ thẳng sang cong. Độ cong của T T phản ánh (quy luật) lợi tức giảm dần đối với lao động ở mỗi ngành; lợi tức giảm dần là sự khác biệt quan trọng nhất giữa mô hình các yếu tố chuyên biệt và mô hình Ricardo.
Lưu ý rằng khi phác ra đường TT, chúng ta chuyển lao dộng từ ngành thực phẩm sang ngành hàng công nghiệp. Tuy nhiên, nếu chúng ta chuyến một giờ công lao động từ ngành thực phẩm sang ngành hàng công nghiệp, một đơn vị tăng thêm này sẽ làm tăng sân lượng trong ngành hàng công nghiệp bằng sản phẩm biên của lao động trong ngành đó,
Do đó đế tăng sản lượng hàng công nghiệp lên một đơn vị, chúng ta phải tăng lao động ở đầu vào 1 giờ công. Đồng thời, mỗi đơn vị lao động ở đầu vào chuyến khỏi ngành thực phẩm sẽ hạ thấp sản lượng trong ngành đó bằng sản phẩm biên của lao động sản xuất thực phẩm, Đê tăng sản lượng hàng công nghiệp lên một đơn vị, nên kinh tế, do đó, phải hạ thâ'p sản lượng trong ngành thực phẩm
dơn vị. Độ dốc của đường T T - đại lượng đo chi phí cơ hội của 'hàng công nghiệp tính theo thực phẩm (tức số đơn vị hàng thực phẩm phai hy sinh dê tăng sản lượng hàng công nghiệp thêm một dơn vị) - sẽ là:
Độ dốc = - M
Bây giờ chúng ta có thế thấy tại sao T T lại có hình dạng cong như ở biếu đồ. Khi ta di chuyên từ 1’ đến 3 ’, LM tăng lên và Lp giảm xuống. Tuy nhiên, như chúng ta đã thấy trong biểu đồ 3-2, khi LM tăng, sản phẩm biên của lao động trong ngành hàng công nghiệp giảm; tương ứng như vậy, khi Lp giâm, sản phẩm biên của lao động trong ngành thực phẩm tàng. Do vậy, T T trở nên dốc hơn khi ta di chuyển xuống và sang bên phải.