VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết và chính sách. Tập 1. Những vấn đề về thương mại quốc tế (Trang 212 - 312)

ớ chương 2, chung tôi đã chi ra hai lý do tại sao các nưcc đi vào chuyên môn hóa và thương mại. Trước hết các nưcc khác nhau về tài nguyên hoặc công nghệ, và chuyên môi hóa sản xuất các thứ mà họ làm tương đối giỏi; hai /à, tín i kinh tế nhờ quv mô lớn (hay lợi tức tảng dần) tạo lợi thê cho mối nước đi vào chuyên môn hóa sản xuất ở một phạn vi hạn chế các loại hàng hóa và dịch vụ. Bốn chương trưíc xem xét các mô hình trong đó thương mại dựa trên lợi thế so sánh - tức là sự khác biệt giữa các nước là nguyên nhắn duy nhất đế có thương mại. Chương này giới thiệu vai trò của tính kinh tế nhờ quy mô.

Việc phân tích thương mại dựa trên tín h kinh tế nhờ qu} mô đặt ra một số vấn dê mà chúng ta cho đến nay đã né tránh. Đến nay, chúng ta giả thiết rằng các thị trường đêu cạnh tranh hoàn hảo, do dó tất cả lợi nhuận độc quyền đêu bị cạnh tranh làm mất đi. Tuy nhiên, khi Jợị tức tăng dần các hãng lớn thường có lợi thế hơn các hãng nhỏ, do đó thị trường có xu hướng bị chi phối bởi một hãng (độc quyhi) hoặc thường là bởi một số hãng (nhóm độc quyền).

Khi lợi tức tăng dần bước vào bức tranh thương mại, lúc đó, thị trường thường xuyên trở thành cạnh tranh không hoàn

• hảo

Chương này mở đầu bằng việc mô tả tổng quát khái niệm tín} kinh tế nhờ quy mô và kinh tế học của sự cạnh tranh

không hoàn hảo. Sau đó, chúng ta chuyến sang hai mô hìnhi thương mại quốc tế trong đó tính kinh tế nhờ quy mồ vấì cạnh tranh không hoàn háo đóng vai trò quyết định: mô hì nhi cạnh tranh có tín h chất độc quyền và mô hình phá giá. Phàm còn lại của chương giải thích vai trò của một loại lợi tiícc gia tăng khác, lợi thế kinh tế bên ngoài, trong việc quyến định mô thức thương mại.

TÍNH KINH TẾ NHỜ QUY MỒ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẼ:

MỘT CÁI NHÌN TỔNG QUAN

Các mô hình lợi thế so sánh đã trình bày đêu dựa trê n giả th iết về lợi tức không đối theo quy mô. Tức là, chúng ta giả thiết rằng nếu đầu vào của một ngành tăng gấp dôi, sản lượng của ngành đó cũng tăng gấp đôi. Trên thực tế, tuy nhiên, nhiều ngành được đặc trưng bởi tính kinh tế n h a quy mô (cúng được gọi là lợi tức tăng dần), do đó sản xuấit càng hiệu quả, khi quy mô của nó càng lđn. Nơi nào tồn tại tính kinh tế nhờ quy mô việc tăng gấp hai đầu vào ở một ngành sẽ làm cho sản lượng của ngành đó tăng hơn gấp hai lần.

Một ví dụ đơn giản có thế giúp truyền đạt ý nghĩa của tính kinh tế nhờ quy mô đối với thương mại quốc tế. Báng 6-1 cho thấy mối quan hệ gi ứa đầu vào và đầu ra của một ngành công nghiệp có tính giả thuyết. Vidget* được sản xuất bằng một yếu tố ở đầu vào, lao động; bảng này cho thấy số lượng lao động cần dùng phụ thuộc như thế nào vào số vidget sản xuất ra. Ví dụ dế sản xuất 10 vidget, cần phai dùng 15 giờ lao động, trong khi sản xuất 25 vidget cần 30 giờ. Sự xuất hiện của tính kinh tế nhờ quv mô có thế thấy được từ thực tế là lao động ở đầu vào tăng gấp dôi từ 15 lên 30, thì sản lượng tăng hơn gấp hai lần, trên thực tế tăng 2,5 lần. Tương ứng, sự có mặt của tính kinh tế nhờ quy mô có

* Vidget là tê n m ột loại sản phẩm trê n giả th u y ết mà các n h à kinh tế đặt ra tro n g các ví dự m inh họa (N.D.).

thể thấy được bang cách xom xót khối lượng lao động trung binh sứ dụng dẻ san xuất mỗi dơn vị sán phấm: nếu san lượng chi là 5 vidget, sô' lao động trung bình đế san xuất một viđget là 2 giờ, nhưng nếu san lượng là 25 dơn vị, lao dộng trung bình ở dâu vào sẽ giam xuống còn 1,2 giờ.

Chúng ta có thô sử dung ví dụ này dê thấy tại sao tính kinh tế nhờ quv mô tạo ra dộng lực cho thương mại quốc tô'. Hình dung thô giới bao gồm hai nước, Mỹ và Anh, ca hai nước đều có chung kỹ nghệ sán xuất vidget, và gia thiết rang lúc đầu' mỗi nước san xuất 10 vidget. Theo số liệu của bàng 6-1, điồu đó đòi hoi 15 giờ lao động ớ mỗi nước, do đó thế giới nổi chung cân có 30 giờ lao động đế san xuất 20 vidget. Bây giờ chúng ta hãy gia thiết rằng việc sản xuất vidget dươc tập trung ơ một nước - chang hạn Mỹ - và Mỹ thuê tất ca 30 giờ công lao dộng vào ngành san xuất vidget.

ơ trong một nước duy nhất, 30 giờ công lao dộng có thế sán xuất 25 vidget. Do đó, bang việt! tập trung san xuất vidget ở Mỹ, nền kinh tế thế giới có thể sử dụng cùng một lượng

lao động do san xuất them dược 257( vidget.

Iìả n g 6-1. Mối quan hệ giữa đầu vào và san lượng trong một ngành cồng nghiệp có tính gia thuyết.

Sản lươiìg '1Ying lao đông đáu vào

Đầu vào lao đòng bình quân

5 10 2

10 15 1,5

15 20 1,333333

20 25 1,25

25 30 1,2

30 35 1,166667

Nhưng Mỹ tìm lao động thêm ở đâu để sản xuất vidget, /à diều gì xảy ra với lao động được thuê trong ngành sản m ất vidget cua Anh? Đê có được lao động phục vụ cho việc

mở rộng sản xuất một số hàng hóa, Mỹ phải giám hoặc' bỏ) sản xuất các mặt hàng khác; thay vào đổ, những hàng hóai này lúc đó sẽ được sản xuất ở Anh, sử dụng sô' lao động trước;

đây thuê ở những ngành mà giờ đây quy mô sản xuất đãi được mở rộng ở Mỹ. Hình dung rằng có nhiều loại hàng có) lợi thế kinh tế nhờ quy mô, và đặt chúng theo th ứ tự 1,, 2, 3... Đế tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô, mỗi nước;

sẽ phải tập trung sản xuất một sô' hạn chế các loại h àn g hóa. Ví dụ, Mỹ có thế sản xuất hàng hóa số 1, 3, 5, v . v . . ,

trong khi Anh sản xuất hàng số 2, 4, 6 và V . V . . Nếu mỗ i nước chi sản xuất một số hàng hóa, lúc đó mỗi loại h àn g sẽ được sản xuất trên quy mô lớn hơn so với trường hợp mỗ i nước cố sản xuất tất cả các loại hàng, và nền kinh tế th ể giới vì thế có thể sản xuất mỗi loại hàng nhiều hơn.

Thương mại quốc tế diễn ra trong trường hợp này n h ư thế nào? Người tiêu dùng ở mỗi nước sẽ vẫn muốn tiêu dùng nhiều loại hàng khác nhau. Giả sử rằng ngành công nghiệp 1 ở Mỹ, ngành công nghiệp 2 ở Anh; lúc đó người tiêu dùng Mỹ sẽ phải mua hàng hóa 2 nhập khẩu từ Anh, trong khi người tiêu dùng Anh sẽ phải nhập hàng hóa 1 từ Mỹ. Thương mại quốc tế đóng một vai trò quyết định: 11Ó cho phép mỗi nước có thế sản xuất một số hạn chế các loại hàng hóa và tận dụng được lợi thế kinh tế của quy mô mà không hy sinh việc tiêu dùng đa dạng các loại hàng hóa. Trên thực tế, như chúng ta thấy dưới đây, thương mại quốc tế thường làm tAng thêm sự đa dạng của các hàng hóa có trên thị trường.

Ví dụ của chúng ta gợi cho biết thương mại cùng có lợi nảy sinh từ lợi thế kinh tế của quy mô như thế nào. Mỗi nước chuyên môn hóa san xuất vào một phạm vi hạn chế các loại hàng hóa, cho phép nó có thế sản xuất những hang hóa này cổ hiệu quả hơn là nếu nó có sản xuất mọi thứ cho mình; các nền kinh tế chuyên môn hóa này sau đó sẽ tiến hành thương mại với nhau đế có thế tiêu dùng đủ các loại hàng.

Rất tiếc, đế đi từ vấn đề có tính giả thiết này đến một mô hình rõ ràng về thương mại dựa trên tính kinh tế nhờ

quy mô không đơn giản như vậy. Lý do là ở chỗ lợi thế kinh tò' nhờ quy mô thường dẫn đến một cơ cấu thị trường không có cạnh tranh hoàn hảo, và cần phải cẩn thận khi phân tích cơ cấu thị trường này.

LỢí THẾ KINH TẾ NHỜ QUY MÔ VÀ c ơ CẤU THỊ TRƯỜNG Trong ví dụ ở bảng 6-1, chúng ta đã trình bày lợi thế kinh tế nhờ quy mô bằng cách giả thiết rằng đầu vào lao động trên mỗi đơn vị sản xuất càng nhỏ, khi càng có nhiều đơn vị hàng được sản xuất. Chúng ta không nói sự gia tăng Siin xuất này đạt được bằng cách nào - liệu đơn giản là các hãng hiện tồn tại sản xuất thêm hàng, hoặc thay vào đó là sự gia tăng con sô' các hãng. Tuy nhiên, đế phân tích tác động của lợi thế kinh tế nhừ quy mô đến cơ cấu thị trường, cần phải biết rõ loại gia tăng sản xuất nào cần đế hạ thấp phí tốn trung bình. Lợi th ê kinh tế n h ờ quy mô b ê n n g o à i diễn ra khi chi phí trên mỗi đơn vị sản phẩm phụ thuộc vào độ lớn của ngành công nghiệp mà không nhất thiết phụ thuộc vào độ lớn của một hãng. Lưi th ê k ỉn h tế n h ờ q u y mô b ê n tro n g diễn ra khi chi phí trên mỗi đơn vị sản phẩm phụ thuộc vào độ lớn của hãng, mà không nhất thiết phụ thuộc vào độ lớn của ngành công nghiệp.

Sự phân biệt giữa lợi thố kinh tế bên ngoài và bên trong có thè được minh họa bằng một ví dụ có tính giả thuyết.

Hình dung rằng một ngành công nghiệp lúc đầu bao gồm 10 hãng, mỗi hãng sản xuất 100 vidget. Bây giờ chúng ta xem xét hai trường hợp. Trường hợp một, giả sử ngành này mở rộng độ Iđn gấp hai lần, dê có 20 hãng, mỗi hãng sản xuất 100 vidget. Hiệu quả sản xuất có tăng lên không? Nếu tăng, đây là trường hợp của lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên ngoài.

Tức là hiệu quả sản xuất của các hãng tăng lên bằng cách mờ rộng ngành công nghiệp, mặc dù mỗi hảng vẫn có độ lớn như trước đây.

Trường hợp hai, gia sử san lượng của ngành giữ nguyên, nhưng số hãng giảm đi một nửa, sao cho mỗi hãng sản xuất

200 vidget. Nốu như hiệu qua san xuất tăng lên trong trườngỊ hựp này, lúc đó sẽ có lợi thố kinh tế nhờ quy mổ bôn trong::

một hãng sẽ sản xuất hiệu quá hơn khi sản lượng của nổ) lớn hơn.

Lợi th ế kinh tế quy 1ÌÌỎ bên ngoài và bên trong có những tác động khác nhau đối vđi cơ cấu các ngành công ngaiệp . Một ngành công nghiệp trong đó lợi thế kinh tế nhờ quy/

11ÌỎ hoàn toàn mang tính chất bôn ngoài (tức là, không cổ

lợi thế cho các hãng lớn) sẽ bao gồm nhiêu hãng nhe, V í à cạnh tranh sẽ là hoàn hảo. Ngươc lại, lợi thế kinh tế nhờ quy mỏ bôn trong lại cho phép các hãng lớn có một lợ th ể chi phí so với các hãng nhỏ và dẫn đốn c:ơ cấu thị trường cạnh tranh không hoàn hao.

Cà lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên ngoài và bên trong đêu là nguồn gốc của thương mại quốc tế. Tuy nhiên, hầu hết các công trinh nghiên cứu gần đây về vai trò của lợi thế kinh tê' nhờ quy mỏ dã tập trung vào lợi thế kinh tế bôn trong vì hai lý do. Một là, lơi thế kinh tế nhờ qu7 mồ bên trong trên thực tố dễ xác dịnh hơn lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên ngoài. Cấc kỹ sư có thẻ cung cấp sự tính toán khá chính xác về cái lợi thu được từ sản xuất lớn ở ngành hóa dầu, máy bay, ôtô, và V . V . , trong khi mức độ của lợ th ế kinh tế bên ngoài khó xác định hơn. Ví dụ, rõ ràng tồn tại lợi th ế cho các hãng trong ngành công nghiệp máy vi tính khi họ ơ gần nhau - nếu không đã khống có nhiều công ty tụ họp xung quanh con đường 128 của Boston đến như vậy.

Nhưng giấ tri dôla ciia việc tụ họp lại đó rất khó cc thế xác định chính xác

Lv do thứ hai de việc nghiên cứu tập trung vào lỢị thế kinh tế nhờ quy mô bôn trong là tình huống thương mại quốc tế nổi lên từ các mỏ hình thương mại được đưa ra gầi đây dựa trên lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên trong dơn giải hơn tình huống nổi lên từ mô hình lợi thế kinh tế bên ngoài.

Lý do của sự khác biệt này đưực bàn đến trong chươnj này khi chung ta chuyên sang phần các mô hình lợi th ế kinh tế bên ngoài.

Chúng ta bắt đầu bằng một mỏ hình thương mại dựa trên lợi thế kinh tế nhờ quy 11ÌỎ bên trong. Tuy nhiên, như billing ta đả lập luận, lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên trong dẫn đến sự phá vđ cạnh tranh hoàn hao. Điều này buộc chúng ta ohải dành một ít thời gian ôn lại kinh tế học cua sẠf'cạnh tranh không hoàn hao trước khi chúng ta có thê chuyển sang pliP.11 tích vê thương mại quốc tế.

LÝ THUYẾT VÊ CẠNH TRANH KHỐNG IIOÀN HAO

Trong một thị trường cạnh tranh hoàn háo, các hãng là nhCng người chấp nhận giá. Tức là, những người bán san phím tin rằng họ có thể bán hàng nhiều như họ muốn ở mát* giá hiện hành, và không thế gây anh hưởng đến mức giiá nià họ tiếp nhộn khi bán san phẩm của mình. Ví dụ, Hìiột phụ nứ nồng dân trồng lúa mỳ có thể bán lúa mỳ nhiều nhi* cô ta muốn mà không phai lo rằng nếu như cô ta cố tình bán nhiều hơn, cô ta sẽ làm cho giá trên thị trường h;ạ xuống. Tất nhiên, lý do là bất kỳ người trồng lúa mỳ nào đèu chi chiếm môt phần rất nhỏ trong thị trường lúa mỳ th ế giơi.

Tuy nhiên, khi chi có một số hãng sản xuất một loại hiàng, vấn đề sẽ khác đi. Lay một ví dụ có lẽ nổi bật nhất lài hãng sán xuất máy bay Boeing khổng lồ chỉ phai dối phó vói hai đối thủ cạnh tranh san xuất máy bay phan lực lớn, Airbus và McDonnell-Douglas, và mặc dù nhứng dối thủ cạnh tranh này không dua ra nlìiĩng san phẩm thay thế gần với Cíiic san phẩm của Boeing (như Boeing 747). Boeing vì thế biiết rằng nếu 11Ó muốn bán máy bay nhiều hơn, 11Ó chi có th ế làm được diều dó bang cách hạ đáng kê mức giá sán phẩm c u a mình xuống. Trên thị trường c a n h t r a n h k h ô n g h o à n hiảc, các hãng biết rằng họ có thế gây ảnh hương đến giá sam phẩm cua họ, và rằng họ chi có thể bán nhiều hơn bằng caiob ha thap gia san pbam cua mình

Khỉ cao họng khụng phai là người chấp nhõn giỏ, chỳng tai ỉân pliai nhat triên them cao cong cu dèL miêu tẨ cách

cư xử của họ. Cơ cấu thị trường đơn giản nhất đề xem xét là đ ộ c q u y ề n t h u ầ n t ú y , trong đó một háng không phải đối phó với sự cạnh tranh; những công cụ chứng ta đá phát triển có thế được sử dụng để xem xét các cơ cấu thị trường phức tạp hơn.

Đ ô c q u ỳ ê n : x e m x é t l ạ i m ộ t c á c h n g ắ n g ọ n

Biếu đồ 6-1 cho thấy vị trí của một hãng độc quyền duy nhất. Hãng này gặp phải đường cầu dốc xuống, được biểu thị bằng đường D trong biêu đồ. Đường cong dốc xuống D cho thấy rằng hãng chỉ cổ thể bán ra nhiều hàng hóa của mình hơn nếu như mức giá sán phẩm hạ xuống. Như bạn có thế nhớ lại từ kinh tê học vi mô cơ sở, tương ứng với đường cầu là đường d o a n h t h u b i ê n . Doanh thu biên là doanh thu thêm mà hãng thu được khi bán thêm một đơn vị sản phẩm.

Doanh thu biên của một hãng độc quyền luôn luôn hơn mức giá bởi vì để bán được thêm một đơn vị sản phẩm, háng phải hạ thấp giá cả của tất cả các đơn vị sản phẩm (chư không chì của sản phẩm thêm đó). Vì vậy, đôi với hãng độc quyền, đường doanh thu biên, MR, luôn luôn nằm phía dưới đường cầu.

D o a n h t h u b i ê n v à g i á cả . Để phục vụ cho việc phan tích mô hình cạnh tranh cổ tính chất độc quyền ở cuối phan nàyy điều quan trọng là phải xác định mối quan hệ giữa giá cả mà hãng dộc quyền nhận được trên mỗi đơn vị sản phẩm và doanh thu biên. Doanh thu biên luôn thấp hơn giá cả;

nhưng thấp hơn bao nhiêu? Mối quan hệ giữa doanh thu biên và giá cả phụ thuộc vào hai yếu tố. Một là, nó phụ thuộc vào số lượng sản phẩm mà hãng đang bán ra: một hãng mà không bán ra quá nhiều đơn vị sản phấm sẽ không bị mất mát nhiều do phải cắt giảm mức giá mà nó nhận được từ các sản phẩm đó. Hai là, khoảng cách giữa giá cả và doanh thu biên phụ thuộc vào độ dốc của đường cầu; đường cầu nói cho chúng ta biết hảng độc quyền phải cắt giảm giá bao nhiêu đế có thế bán thêm được một đơn vị sản phẩm. Nếu như đường này rất phẳng, lúc đó hãng dộc quyền có thế bán thêm

Một phần của tài liệu Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết và chính sách. Tập 1. Những vấn đề về thương mại quốc tế (Trang 212 - 312)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(496 trang)