THOẠI
4.1. Sự vận động của trạng thái hội thoại
Trong quá trình vận động hội thoại, trạng thái giao tiếp có thể ổn định hay biến chuyển. Sự vận động này ảnh hưởng nhiều đến tiến trình hội thoại
và chịu sự tác động của nhiều nhân tố.
- Các tác nhân bên ngoài :
› Sự ổn định hay biến đổi của thời gian, không gian hội thoại.
› Sự xuất hiện bất ngờ hay có sự sắp xếp sẵn của một sự vật, hiện
tượng nào do.
- Các nhân tố bên trong :
› Ý định, mục dich của các đối tác tham gia hội thoại.
› Sự tương xứng giữa sự phát triển của nội dung để tài với cung cách
diễn đạt, khả năng ứng xử của các cá nhân tham gia hội thoại.
117
› Sự tương đồng về khả năng giao tiếp, khả năng nhận thức và tư
duy bằng ngôn ngữ của các thành viên tham gia hội thoại.
› Những phản ứng ngược trở lại của các đối tác hội thoại (ngôn ngữ,
cử chỉ, điệu bộ ....)
› Sự thay đổi về mặt tâm lí, tình cảm của chủ thể và đối tác hội
thoại.
Sự tác động của các nhân tố trên có thể chuyển cuộc thoại từ trạng thái này sang trạng thái khác. Sự chuyển đổi này sẽ làm cho mục đích và kết quả
của cuộc thoại bị ảnh hưởng. Nhìn chung, sự ảnh hưởng này có cả tích cực
lẫn tiêu cực. Tùy thuộc vào dé tài hội thoại, tính chất cuộc thoại và cả ý thức, thái độ của các thành viên tham dự mà trạng thái ban đầu của cuộc thoại có
thể là tích cực (p), không tích cực (~p) hoặc mang tính trung hòa (0).
Trong hội thoại trạng thái trung hòa (0) là trạng thái bình thường,
không có gì đặc biệt đáng để bàn. Vì vậy nó ít có giá trị đối với sự tiến triển của trạng thái hội thoại. Ở đây chỉ xem nó là ranh giới hay là “vách ngăn giá
trị" để phân biệt hai trạng thái kia. Thế nên với p và ~p, các khả năng xảy ra
có thể như sau trong quá trình chuyển đổi trạng thái hội thoại:
P> P; P> ~p; ~p> ~p; ~p> p
Đối với một số cuộc thoại, sự thay đổi vẻ trạng thái giao tiếp có thé phá vỡ tiễn trình hội thoại cũng như mỗi quan hệ giữa các đối tác hội thoại. Dé han chế sự thay đổi trạng thái giao tiếp ấy, chủ thé giao tiếp có thể áp dụng nhiêu phương án khác nhau như: thay đôi cung cách giao tiếp, thực hiện những hành
vi ngôn ngữ thích hợp ... một trong những phương án hữu hiệu đê hạn chê sự
chuyển đổi không có lợi ấy là im lặng.
“Im lặng” được xem như là “phương tiện dé tránh mở ra cuộc thoại khác ý định, mục đích ban đâu" Vai trò này chỉ được thực hiện với cuộc thoại mà
trước khi im lặng chưa được thiết lập, chưa có bat kỳ sự thay đổi trạng thái
giao tiếp xảy ra. Hơn thế nữa im lặng còn là “phương tiện để lưu giữ trạng thái
giao tiép đã mở ra” . Ở đây là đối với những cuộc thoại mà trước khi sy im lặng được thiết lập thì trạng thái hội thoại có ít nhất một lần thay đổi. Như vậy,
tác dụng của im lặng đã được quy tắc hóa. Đó là sự im lặng cho phép chủ thể
vượt qua những trang thái giao tiép tiêu cực (~p), đê giữ gìn thê diện cho các
đối tác hội thoại và tiến trình hội thoại, dan đưa cuộc thoại trở lại ổn định sau khi xảy ra biến có. Phân tiếp theo sau đây sẽ trình bày về chức năng quan trọng
này của khoảng im lặng trong hội thoại.
4.2. Chức năng cân bằng trạng thái hội thoại của khoảng im lặng
118
Trong tương tác lời nói, hiệu quả cao nhất của cuộc thoại là mục đích giao
tiếp của các bên tham gia giao tiếp được thỏa mãn và quan hệ giữa các bên được
duy trì và phát triển. Dé đạt được hiệu quả đó thì trong quá trình tương tác,
người tham gia phải lắng nghe dé kịp thời điều chỉnh phát ngôn và cách xưng hô, cách diễn dat sao cho phù hợp hoặc tuân thủ một cách tuyệt đối nguyên tắc
tự hạ mình, đề cao tâng bốc bạn thoại những lúc cân thiết. Tuy nhiên không phải
lúc nào cũng có thé thực hiện những điều đó. Có những khi vì một lý do nào đó,
cuộc thoại Sang tiến hành bị lâm vào biến cố, lúc này dé duy tri mối quan hệ
giữa các đối tác cũng như cân bằng trạng thái của cuộc thoại, các bên tham gia thường sử dụng những khoảng im lặng đan xen hoặc thay thế cho lượt lời của
mình.
Trong trường hợp nảy có thê xảy ra các tình huống sau đây:
› Tình i
Giả sử trong cuộc hội thoại giữa A và B, B yêu câu (dé nghị, ra lệnh, câu khẩn...) A thực hiện một điều gì đó, mà điều đó nằm ngoài khả năng của A. Ở trường hợp nay B đã đặt A vào tinh thế khó xử. Nếu A fir chối thì B có nguy
cơ bị mat thé diện. Cuộc thoại lâm vào trạng thái tiêu cực (~p). Tiền trình của
cuộc thoại có bị phá vỡ hay không là phụ thuộc vào phản ứng của A.
+ Nếu A lên tiếng hứa hẹn, cam két... với B, lúc đó cuộc thoại sẽ chuyển
sang trạng thái tích cực vì A đã gây cho B sự tin tưởng. Trạng thái cuộc thoại
chuyên đôi từ tiêu cực đến tích cực (~p> p).
+ Neu A im lặng, điều này thê hiện không đứt khóat của A, phan nền
nghiêng về phản đối, từ chối nhưng vì lịch sự nên không nói ra. Vì nếu đồn
ý thì A đã lên tiếng rồi. Trạng thái của cuộc thoại chuyển đổi (tuy chỉ trên be
mặt) từ tiêu cực sang tích cực (~p> P) Tuy sự im lặng nghiêng về phản doi
nhung vì nó đã giữ cho trạng thái cuộc thoại cân bằng dé nó không đi đến chỗ bị phá vỡ như khi A lên tiếng từ choi thẳng thừng. Nếu A làm như vậy
(lên tiếng từ chối), trạng thái cuộc thoại sẽ đi từ tiêu cực sang tiêu cực hơn
(~p>~p). Cũng với sự im lặng do A đặt B trong trạng thai chờ đợi một hành động của A trong tương lai.
Cc hang han trong doan thoai sau:
(...) "Lúc tỉnh trí, Hy hỏi Ham:
- Với con, ta là người thé nào?
Hiểu tính khí của Hy, trong ánh mắt, nghe giọng nói lúc đó Hàm biết Hy
muốn nghe lời nói thực.
Hàm cúi mặt thưa:
- Người là thay của con a!
Hy cười:
119
- Là thay w? Vậy là trò, con học ở ta những gì?
Ham thưa: -
- Về tài, mười phan con học lấy cả mười.
- Về đức?
Ham nin lăng.
Hy gang: ,
- Là trò thi không được tron lời thay.
Ham ain lăng.
Hy nôi giận quát:
- Ta không còn chút tư cách nào nữa u?
Hàm buộc phải thưa, giọng tắc nghẹn:
- Được vài ba phan a!
Hy ngồi xuống như cây bị đốn, tóc xõa tung che kín mặt. Lat sau Hy nói:
- Là người hay không trước ở cái tâm sau mới đến cái tài. Theo đỏ mà
xét thì làm người, ta còn phải hô then nữa là lam thay. vậy sao may
mươi năm con theo ta mà không chối bỏ ta.” (...)
(Đỗ Trọng Khơi /29; 194/)
Trên đây, ở cuộc trò chuyện của hai thay trò, lúc đầu tuy hơi căng thing nhưng cuộc thoại vẫn còn giữ được trạng thái tích cực. Cả hai đều cảm thấy thỏa mái vì nhu cầu giao tiếp vẫn được thỏa mãn (Hàm nói thật và Hy được nghe những điều rat thật). Ở giữa cuộc thoại bỗng xuất hiện sự im lặng. Sự min lặng
hai lần cua học trò Hàm ở đây tỏ rõ thái độ né tránh, từ chối trả lời câu hỏi của
Hy. Vì sự kính trọng và tế nhị nên Hàm không thể nói ra sự thật và cả những chính kiến của mình. Sự im lặng tại thời điểm này đã giúp giữ vimg trạng thái
ban đầu của cuộc thoại, cuộc thoại tiến triển theo hướng tích cực (pp ) đúng
vào lúc nó có nguy cơ bị phá vỡ nếu Hàm bày tỏ thẳng thắn suy nghĩ của mình. Nhưng sự im lặng không thể tiếp tục mãi được. Trước sự quyết liệt của Hy, Hàm buộc phải nói thật. Sự thật đó gần như làm Hy bị sụp 46. Cuộc thoại
rơi vào trạng thái tiêu cực (~ p).
> Tình huống 2
B muốn chỉ trích, tố cáo, lên án A nhưng chưa có khả năng thực hiện. B
chỉ còn cách đặt những câu hỏi ám chỉ nhằm khẳng định A vi phạm. Cuộc thoại đặt A vào tình thế có nguy cơ bị mất thể diện, tiến trình hội thoại có thể bị phá vỡ. Trạng thái giao tiếp lúc này là tiêu cực (~ p). Sự tiến triển của
cuộc thoại đến một trạng thái nào đó tùy thuộc rất nhiều vào phản ứng của
A.
120
- Nếu A lên tiếng thú nhận mình có lỗi , B có cơ sở để khẳng định.
Trạng thái cuộc thoai chuyển từ ~p?~p, đồng thời thể diện của A bị
phương hại.
- Nếu A im lặng - một thông điệp khó giải mã với B, cỏ thé theo A câu
hỏi đó không đáng được đặt ra. không phải dành cho mình. Điều này
chứng tỏ A xem như mình không liên quan, A không thú nhận. B hoàn
toàn bất lực vẻ việc xác định A có lỗi hay không. Những suy đoán của B
chỉ mang tính chất chủ quan. Trạng thái của cuộc thoại lúc này là ~ p>p (
ít nhất là trên bể mặt hình thức). Đồng thời thể diện của A vẫn được bảo
toàn,
Ở đây “im lặng đặt người đối thoại trong trạng thái nhìn nhận lại một
hành động hay một sự việc trong quá khứ" (11, 106].
Chẳng hạn trong đoạn thoại sau :
(.) “ Một số người đã tình nguyện di thật. Con y cương quyết không đi.
Người ta cố tình bắt đi, rồi thu hồi luôn miếng đất y đang ở, y gân cổ cãi :
- Đây là đất cha mẹ tôi để lại, không ai có quyền.
Ông chủ tịch cười bảo y:
- Cha mẹ anh có dé ra đất không?
Y im lăng. Ay là y tức lắm. Ông chủ tịch xã lại bảo tiếp :
- Va lai, lên vùng đất mdi anh tha hồ làm. Với cái tài làm vườn giỏi
như anh...
Y im lặng đi vào nhà, không nói năng gì ca, mấy ngày sau có lệnh thu
hồi đất của thật.”(..)
(Đàm Quỳnh Ngọc /34; 271/)
O đoạn thoại trên, do những vấn dé thù hin riêng tư mà những người ở
chính quyển cố ép nhân vật “Y” phải đi kinh tế mdi. Y đã lý lẽ phải trái với
những người thay mặt chính quyển nọ nhưng không thé làm gi được, tiếng nói của Y quá nhỏ bé và không hể có trọng lượng với những kẻ quyền chức kia.
Thế là Y đành im lặng. Sự im lặng của Y ở đây tiểm ẩn những ý nghĩa khó có thể giải mã đối với phía chính quyền, họ không hiểu Y im lặng là Y chấp
thuận hay chống đối. Nhờ sự im lặng ấy mà trạng thái cuộc thoại chuyển
sang hướng tích cực hơn (không còn đôi co, cãi cọ). Phía chính quyển gần như nắm phần thắng trong tay với họ su im lang đó rất có thể là sự nhẫn nhịn, chấp nhận. Còn với Y, Y bất lực và Y thấy cần phải có thời gian để suy nghĩ,
nhìn nhận lai vấn dé.
121
>ằ Tỡnh huống 3
Giả sử A có lỗi lầm, sai phạm gì đó có liên quan đến B. B có thể lớn tiếng lăng nhục, cấm đoán, tô cáo A. Lúc này B đặt A vào trạng thái bất hạnh
(sợ sệt, lo lắng). Khi đó A có thể xem B là kẻ thù, mối quan hệ giữa A và B chắc chắn sẽ không còn được như trước nữa, có thể bị phá vỡ. Ngay cả tiến
trình hội thoại cũng lâm vào nguy cơ bị phá vỡ. Trạng thái của cuộc thoại lúc
này là ~ p. Như vậy nếu A lên tiếng trạng thái cuộc thoại chuyển biến nhưng
là chuyển biến theo hướng ngày càng tiêu cực hơn ~p ~p.
Nếu B im lặng - đây có thể xem là hành vi lăng nhục nhưng không thể hiện ra bằng lời . Vì thế thể điện của A và B được bảo toàn, A không thé xem B là kẻ thù (vì hành vi lăng nhục chưa thể hiện thẳng thừng). Lúc này mối quan hệ của A và B vẫn được duy trì, tiến trình cuộc thoại chuyển biến
theo hướng tích cực (~p>p) tuy chỉ trên bê mặt hình thức. Như vậy im lặng
đặt người đối thoại trong trạng thái an toàn về thể diện, quân bình vé tình
cảm.
Chẳng hạn trong tình huống sau đây:
- (.) " Nếu biết ông chưa chết, tôi sẵn sàng chờ ông, chờ 30 năm hay 50
năm, chờ cho đến khi tôi chết mà không hé kêu ca lời nào. Đằng này...
- Thi bây giờ tôi đã vê đây với bà — Ong rut rè cắt ngang- Bà chỉ phải
chờ có 30 năm.
- Nhung 30 năm qua không phải là 30 năm chờ đợi mà là 30 năm đau khổ
vì không biết phải chờ đợi cái gì. Đúng hơn đó là 30 năm không chờ đợi.
Các ông bảo, các ông chiến đấu vì hạnh phúc của nhân dân. Tôi không phải là nhân dân sao? Sao các ông không nghĩ đến hạnh phúc của tôi?
- Thi nào tôi có sướng gì hơn bà. Tất cả là tại chiến tranh.
Bà im lặng lấy khăn tay lau nước mắt.
Vâng tôi biết. Ông cũng khổ, có thể là khổ hơn cả tôi, lại nguy hiểm
nữa. Nhưng ông không nghĩ rằng cả tôi và ông sẽ đỡ đau khổ hơn nếu tôi biết su that?
122
- Vâng có thể bà nói đúng. Nhưng đây là nguyên tắc của ngành tình báo.
Không một ai biết tôi còn sống, ngoài chính bản thân tôi, ông bộ trưởng va lãnh đạo trực tiếp của tôi....
- Cái ông mặc áo đại cán, người gây thường giúp đỡ tôi ?
- Vâng. Ông là thủ trưởng ngành, một vị tướng.
- Một vị tướng thật đáng yêu. ”
(Thái Bá Tân /38; 257/)
Trên đây là cuộc trò chuyện của một cặp vợ chồng sau 30 năm xa cách. Vì hoàn cảnh, bà và tất cả mọi người đều nghĩ ông đã chết. Sự chờ đợi mòn mỏi, vô vọng và đau khổ dổn nén từ lâu trong lòng bà được dịp tuôn trào thành những cơn giận dỗi. Trong thời gian xa cách ông, nỗi đau khổ,
những khát khao hạnh phúc của một người đàn bà đã khiến cho bà không còn
chung thủy với ông. Bà đã thâm yêu ông tướng - cấp trên của chồng, người
vẫn thường bên cạnh an ủi, giúp đỡ bà. Trong cuộc trò chuyện, bà đã nhắc đến vị tướng này với sự trìu mến và cũng là vì muốn trách cứ, châm chọc
chồng. Người chồng lẽ ra đã hành động, nói năng đúng với cương vị là chồng trước thái độ của vợ - nó như mũi kim châm vào lòng ông. Nhưng ông đã cố gắng lờ đi như không nghe thấy gì. Vì thế mà thể diện của ông và bà đều
được bảo toàn. Mối quan hệ giữa hai người trên bể mặt hình thức là vẫn được
duy trì. Cuộc thoại vì thế không rơi vào trạng thái tiêu cực.
› Tình huống 4
Giả sử rằng B quan tâm, giúp đỡ A một diéu gì đó có thể là: an di,
khuyên nhủ, động viên.. A lúc A đang gặp khó khăn về tinh thần hay cho,
biếu, tặng A một thứ gì đó lúc A gặp khó khăn về vật chất. Nhưng sự quan tâm
của B không đúng với nguyện vọng, sở thích của A. Lúc này cuộc thoại giữa
A và B có nguy cơ rơi vào trạng thái tiêu cực và quan hệ giữa hai người có
thể bị phá vỡ. Sự chuyển biến của cuộc thoại như thế nào là phụ thuộc vào phản ứng, cách cư xử của A. Lúc này có thể thấy trạng thái của cuộc thoại
đang ở tình thế tiêu cực (~ p).
. Nếu A cảm ơn thì đó là lời cảm ơn không chân thật (vì A không thích, không muốn nhận). Đồng thời diéu này khiến cho B nghĩ rằng A không phản
đối và chấp nhận sự quan tâm của B. B tiếp tục giúp đỡ. quan tâm A như lúc
123
đầu (tức là B tiếp tục gây khó chịu cho A mà không hề biết). Trang thái của cuộc thoại trở nên tiêu cực hơn lúc nó mới bắt đầu (~ p>~p).
. Nếu A thẳng thừng lên tiếng từ chối, phản đối... thì tức là A đã xúc
phạm đến B, làm mất lòng B và đó cũng là hành động gây phương hại về thể
diện của B trước A (và cả những người chứng kiến). Chính thái độ đó của A
khiến cho cuộc thoại cảng rơi vào trạng thái tiêu cực hơn (~ p^*~ p).
Còn nếu A im /dng- thì đây là một cách trả lời ngầm ẩn vừa khéo léo vừa tế nhị. Hơn nữa nó khiến cho việc ứng xử giao tiếp của chủ thể A đạt
hiệu quả cao. Vì sự im lặng ấy không những thể hiện như ý sự không bằng
lòng của mình mà còn bảo vệ bộ mặt tích cực của các đối tác hội thoại duy trì
tiến trình thuận lợi của cuộc thoại. Trạng thái của cuộc thoại có thể chuyển
biến từ tiêu cực đến tích cực hơn (~ pp).
Có thể thấy rõ điểu đó qua tình huống sau :
Kì thi đại học sắp đến gần. Bố mẹ Phương rất muốn con gái theo ngành
của mình - tức là thi vào Đại học Sư phạm. Nhưng Phương là cô bé đây cá tính
va luôn làm theo những quyết định của minh. Phương luôn mơ ước trở thành
một hướng dẫn viên du lịch. Vì thế Phương nhất quyết không nghe theo ý của bố mẹ. Không còn biết bảo con thé nào, bố mẹ Phương đành phải nhờ Thanh - một
người bạn lớn của Phương khuyên bảo Phương. Cuộc thoại sau đây là cuộc trò
chuyện giữa Thanh và Phương:
- Thanh : Sắp tới thi đại học rồi, nhỏ định thi trường nào vậy?
- Phương : Em muốn thi du lịch nhưng bế mẹ em ctr muốn em thi sư phạm.
- Thanh : Thế ý em thế nào? Em sẽ tự quyết hay nghe theo lời bố mẹ?
- Phương : Có lẽ em sẽ tự quyết định cuộc đời của mình.
- Thanh : Nhỏ này! Chị nghĩ ý kiến của bố mẹ hay đấy. Em thử nghĩ xem
hoàn cảnh nhà mình có hợp với ngành du lịch không? Bô mẹ chỉ có mình em.
Em không thấy là bố mẹ rất lo lăng cho em sao?
- Phuong (im lãng).
- Thanh : Hơn nữa, em hãy nghĩ xem sự lựa chọn của mình đã sáng suốt chưa? Có phải đó chỉ là sự ham thích nhất thời không? Đừng để vì sự lựa
chọn sai lâm ảnh hưởng đên tương lai sau này. Em có đủ khả năng đề theo học những ngành khác. Ngành em đang yêu thích liệu có bảo đảm cho em
tương lai ving chắc và yên ôn không?
-Phương (im lăng).
124