Các yếu tố cấu thành trách nhiệm trong vi phạm hợp đồng BOT

Một phần của tài liệu Bài tập lớn pháp luật kinh doanh quốc tế Đề tài hợp Đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (bot) (Trang 58 - 61)

Điều 67 Điều 67 Nghị định 63/2018/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức đối tác công tư

3.3. Các yếu tố cấu thành trách nhiệm trong vi phạm hợp đồng BOT

ô - Cú hành vi vi phạm hợp đồng

ô - Cú thiệt hại thực tế

ô - Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyờn nhõn trực tiếp gõy ra thiệt hại

ô Thụ trỏi cú lỗi.

3.3.1 Có hành vi vi phạm hợp đồng BOT

Hành vi vi phạm hợp đồng BOT là yếu tô đầu tiên và quan trọng nhất đề cau thành trách nhiệm của các bên trong vi phạm hợp đồng BOT. Đây được xem là yếu tố bắt buộc, nếu không có hành vi vĩ phạm sẽ không thể cấu thành trách nhiệm của bên vi phạm.

Việc thương lượng ký kết hợp đồng BOT luôn gắn liền với các hợp đồng phụ khác như Hợp đồng mua bán vật tư đề thực hiện dự án, Hợp đồng thuê đất, Hợp đồng bán các sản phẩm của dự án BOT, Hợp đồng xây dựng... Vì vậy, việc xác định hành vi vi phạm hợp đồng BOT rất phức tạp, phụ thuộc vào nội dung thỏa thuận giữa 2 bên của hợp đồng dự án cùng các hợp đồng và cam kết đi kèm trong hợp đồng dự án.

47

Đó là hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đủ các nghĩa vụ đã thỏa thuận, cam kết trong hợp đồng và quy định trong luật Việt Nam. Nội dung của hợp đồng BOT bao gồm sự thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ liên quan đến xây dựng, kinh doanh và chuyền giao cho nhà nước Việt Nam. Do đó, hành vi vi phạm hợp đồng BOT sẽ là những hành vi ví phạm thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ liên quan đến xây dựng, kinh doanh, chuyền giao và bao gồm những hành vi sau:

¢ Chủ đầu tư/ doanh nghiệp dự án không thực hiện hoặc thực hiện không đúng về tiễn độ thi công xây dựng theo thoá thuận hợp đồng.

ô _ Chủ đầu trư doanh nghiệp dự ỳn thực hiện khụng đỳng về chất lượng cụng trình, dịch vụ của dự án theo hợp đồng.

Nghị định 63/2018/NĐ-CP quy định:

Điều 51. Giám sát thực hiện hợp đồng dự án

1. Nha đầu tư, doanh nghiệp dự án chịu trách nhiệm về chất lượng công trình, dịch vụ của dự án.

2. Trừ dự án BT thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 52 Nghị định này, nhà đầu tư tự giám sát, quản lý hoặc thuê tô chức tư vấn độc lập đề quản lý, giám sát thi công xây dựng, nghiệm thu các hạng mục và toàn bộ công trình theo thiết kế, phương án kinh doanh quy định tại hợp đồng dự án.

3. Cơ quan nhà nước có thâm quyền giám sát việc tuân thủ các nghĩa vụ của nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án theo quy định tại hợp đồng dự án.

4. Trong trường hợp cân thiết, co quan nhà nước có thâm quyền thuê tô chức tư vấn có đủ năng lực, kinh nghiệm hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ quy định tại Khoản 3 Điều này.

Các hành vị vị phạm về chất lượng công trình dịch vụ là hành vị không đảm bao, giam sat vé chat lượng công trinh, dịch vụ của dự an theo như thỏa thuận trong hợp đồng BOT của nhà đầu tư/ doanh nghiệp dự án.

48

¢ Chủ đầu tư/ doanh nghiệp dự án không thực hiện hoặc thực hiện không đứng về việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ công trong quá trình vận hành, kinh doanh công trình, hệ thông cơ sở hạ tầng theo hợp đồng.

Luật Đầu tư theo phương thức công tư 2020 quy định:

Điều 64. Cung cấp sản phẩm, dịch vụ công

1. Trong quá trình vận hành, kinh doanh công trình, hệ thống cơ sở hạ tầng, doanh nghiệp dự án PPP có trách nhiệm sau đây:

a) Thực hiện quyền, nghĩa vụ cung cấp sản phẩm, dịch vụ công và các thỏa thuận khác tại hợp đồng:

b) Bảo đảm việc sử dụng công trình, hệ thống cơ sở hạ tầng theo các điều kiện quy định tại hợp đồng:

c) Đối xử bình đắng với tất cả đối tượng sử dụng sản phẩm, dịch vụ công do doanh nghiệp dự án PPP cung cấp: không được từ chối cung cấp sản phẩm, dịch vụ công cho đối tượng sử dụng;

d) Tiếp nhận, xử lý kịp thời ý kiến của đối tượng sử dụng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ công do doanh nghiệp dự án PPP cung cấp;

đ) Sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ, bảo đảm công trình, hệ thông cơ sở hạ tầng vận hành an toàn theo đúng thiết kế hoặc quy trình đã cam kết tại hợp đồng.

Các hành vi ví phạm về cung cấp sản phẩm, dịch vụ công là hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng về việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ công: đối xử bình đẳng với tất cả đối tượng sử dụng sản phẩm, dịch vụ công: sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ, bảo đảm công trình, hệ thống cơ sở hạ tầng vận hành an toàn theo đúng thiết kế đã cam kết tại hợp đồng BOT của chủ đầu tư/doanh nghiệp dự án.

¢ Chủ đầu tư/ doanh nghiệp dự án không thực hiện hoặc thực hiện không đứng về giú, phí hàng hóa, dịch vụ và các khoản thu

Luật Đầu tư theo phương thức công tư 2020 quy định:

49

Điều 65. Giá, phí sản phẩm, dịch vụ công

1. Giá, phí sản phẩm, dịch vụ công và điều kiện, thủ tục, điều chỉnh được quy định tại hợp đồng dự án PPP theo nguyên tắc bảo đảm lợi ích của nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP, người sử dụng và Nhà nước, tạo điều kiện để nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP thu hồi vốn và có lợi nhuận. Phương án giá, khung giá sản phẩm, dịch vụ công theo thời hạn hợp đồng dự án PPP phải xác định cụ thể mức giá khởi điểm và mức giá cho từng thời kỳ bảo đảm tính đúng, tính đủ và công khai, minh bạch các yếu tố hình thành giá.

2. Việc áp dụng biện pháp hỗ trợ về giá, phí sản phẩm, dịch vụ công thực hiện theo quy định của pháp luật.

3. Việc thỏa thuận, điều chỉnh giá, phí sản phẩm, dịch vụ công cho từng thời kỳ trong

hợp đồng dự án PPP phải phù hợp với quy định của pháp luật về giá, phí.

Một phần của tài liệu Bài tập lớn pháp luật kinh doanh quốc tế Đề tài hợp Đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (bot) (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)